Warning: mysqli_real_connect(): Headers and client library minor version mismatch. Headers:100337 Library:30120 in /home/bvagcomv/public_html/wp-includes/wp-db.php on line 1753
Viêm tụy cấp những điều cần biết. - Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Tài liệu - văn bản

Viêm tụy cấp những điều cần biết.

3 năm ago
in Tài liệu - văn bản, Thư viện điện tử
0
0
Chia sẻ
185
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

Viêm tụy cấp (VTC) là tình trạng viêm nhiễm cấp tính của nhu mô tụy, tổn thương tế bào nang tuyến do sự tiêu hủy của các men tụy, bao gồm cả các thương tổn kèm theo ở nhiều mức độ khác nhau của các cơ quan lân cận cũng như các biến chứng toàn thân.
Viêm tuỵ cấp là bệnh tổn thương viêm nhu mô tuyến tuỵ cấp tính từ nhẹ đến nặng và có thể gây tử vong. Viêm tụy cấp ngày càng phổ biến với tần suất mắc vào khoảng 25 – 75 trường hợp/100.000 dân/năm, trong đó 10-30% là VTC nặng.

Nguyên nhân của viêm tụy cấp:
– Do rượu: hiện nay nguyên nhân này thương gặp hơn các nguyên nhân tắc nghẽn cơ học.
– Tắc nghẽn: sỏi ống mật chủ, u tụy hay u bóng Vater, giun chui ống mật hoặc dị vật…
– Sau phẫu thuật vùng quanh tụy, sau nội soi mật – tụy ngược dòng.
– Do chấn thương đụng dập vùng tụy.
– Do rối loạn chuyển hóa như: tăng triglycerid máu, tăng canxi máu.
– Các nguyên nhân khác: Nhiễm khuẩn, ký sinh trùng, virus, độc chất hay thuốc (azathioprin, mercaptopurin, tetracyclin, ethylalcol, thuốc trừ sâu phospho hữu cơ…) loét dạ dày…
– Vô căn: chiếm khoảng 10 – 15% các trường hợp.

Chẩn đoán viêm tụy cấp:
Triệu chứng lâm sàng:

– Đau bụng: chủ yếu đau vùng thượng vị, đau dữ dội, đột ngột sau bữa ăn thịnh soạn. Đau thường kéo dài, lan ra sau lưng, hoặc hạ sườn 2 bên.
– Nôn và buồn nôn: thường xảy ra sau đau, nôn xong không đỡ hay hết đau (khác viêm dạ dày cấp), thường nôn ra dịch dạ dày, dịch mật, thể nặng có thể nôn ra dịch máu loãng.
– Chướng bụng và bí trung đại tiện: nhất là với các thể viêm tụy cấp hoại tử nặng, một số trường hợp lại đi ngoài lỏng nhiều lần.
– Khi thăm khám bác sĩ có thể thấy: Bụng chướng nhẹ, phản ứng thành bụng, không có co cứng thành bụng, nhu động ruột giảm hoặc mất do liệt ruột, gõ đục vùng thấp (dịch tự do ổ bụng), các dấu hiệu của nguyên nhân như tắc mật…
– Ngoài ra tùy bệnh cảnh bệnh nhân có thể có: rối loạn ý thức, nhịp tim nhanh, huyết áp tụt, sốt, thiểu niệu hoặc vô niệu…

Triệu chứng cận lâm sàng của viêm tuỵ cấp:
– Xét nghiệm: tăng amylase và lypase trong huyết thanh, trên 3 lần so với bình thường.
– Siêu âm: tuỵ to, có thể to toàn bộ hay từng phần; bờ, nhu mô tuỵ không đều; có thể có dịch quanh tuỵ và trong ổ bụng.
– Chụp cắt lớp vi tính: giúp chẩn đoán xác định VTC thông qua hình ảnh, chẩn đoán xác định VTC nặng thông qua hình ảnh các biến chứng.

Điều trị:

Nguyên tắc chung:

– Phần lớn viêm tụy cấp là thể phù (85-90%), điều trị chủ yếu bằng phương pháp nội khoa và bệnh sẽ thoái triển sau 5-7 ngày.

– Các biện pháp thông thường là: hút dịch vị, nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch khi các triệu chứng đau giảm nhiều mới bắt đầu cho ăn dần, bắt đầu là nước đường, rồi cháo đường, rồi cháo để giảm sự tiết dịch tụy; bù nước và điện giải để bảo đảm thăng bằng kiềm toan, tùy theo điều kiện và nguyên nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định cho dùng các loại thuốc giảm tiết, kháng sinh cho phù hợp.

– Các thuốc giảm đau thật sự chỉ dùng khi biện pháp nhịn ăn và hút dịch không làm giảm đau, nhưng không dùng morphin vì có nguy cơ làm co thắt cơ Oddi, có thể dùng dolargan hoặc visceralgin.

– Kháng sinh: trong viêm tụy cấp do rượu chỉ được dùng để chống bội nhiễm nên thường được dùng chậm khi có chỉ định. Trái lại, trong viêm tụy cấp do giun, nhiễm trùng rất sớm. Trong viêm tụy cấp do giun đũa chui vào đường mật tụy nhất là giai đoạn sớm khi giun còn sống và mới chui một phần vào đường mật tụy thì việc sử dụng thuốc diệt giun có tác dụng nhanh tỏ ra rất có hiệu quả, đây được xem là điều trị nguyên nhân giúp làm giảm đau và làm lui bệnh rất nhanh.

– Trong viêm tụy cấp do sỏi: hiện nay có thể sử dụng phương pháp nội soi và chụp đường mật ngược dòng giúp chẩn đoán, đồng thời xẻ cơ vòng Oddi và kéo hoặc tán sỏi.

– Trong viêm tụy cấp xuất huyết hoại tử: thường kèm choáng, do đó cần điều trị tích cực bằng bù dịch và điện giải.

Điều trị cụ thể:

Viêm tụy cấp thể phù:

– Nhịn đói: thường là 2-3 ngày cho đến khi giảm đau nhiều thì bắt đầu cho ăn dần từng ít một bằng nước đường, cháo đường, nhưng cần theo dõi dấu hiệu đau bụng.

-Truyền dịch: thông thường 2-3 lít/ngày bằng ringer lactat hoặc bằng NaCl và glucose đẳng trương.

-Trong trường hợp viêm tụy cấp do giun thì cần cho thuốc diệt giun sớm bằng pyrantel palmoat hoặc albendazol, đồng thời sử dụng kháng sinh.

Viêm tụy cấp thể xuất huyết hoại tử:

-Cần tích cực hút dịch dạ dày, bù nước và điện giải đầy đủ, dùng kháng sinh sớm và phối hợp kháng sinh khi cần. Đồng thời tích cực chống choáng và bù lượng máu mất. Nếu không đáp ứng cần hút rửa phúc mạc để loại bỏ mô hoại tử. Vấn đề phẫu thuật chỉ hạn chế khi các biện pháp trên không hiệu quả.

-Tóm lại, ở bệnh nhân có tiền sử sỏi hoặc giun chui đường mật, hoặc sau bữa ăn thịnh soạn có sử dụng nhiều rượu mà xuất hiện đau bụng cấp, cần đến ngay cơ sở y tế nơi gần nhất để khám và điều trị hợp lý, kịp thời tránh các biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra.

Phòng ngừa viêm tụy cấp:

-Giữ gìn vệ sinh ăn uống ngăn ngừa nhiễm giun, sán, thực hiện tẩy giun định kỳ.

-Hạn chế rượu, bia, thuốc lá và các tác nhân có hại cho sức khỏe.

-Khẩu phần ăn hạn chế mỡ động vật.

-Phát hiện và loại bỏ sỏi mật, giun đường mật qua nội soi.

Bài trước

Sinh hoạt chuyên môn 05/03/2020

Bài tiếp theo

Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh là nâng cao vị thế của bệnh viện

Bài tiếp theo
C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\IMG_4586.jpeg

Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh là nâng cao vị thế của bệnh viện

TIN ĐỀ XUẤT

Danh mục trúng thầu HC-VTYT- QD 1066

2 năm ago

Usa jobs government jobs overseas scholarship owl house

4 tháng ago

Bài 12: bước đầu nghiên cứu sử dụng thuốc qua phân tích abc/ven năm 2013 tại bệnh viện ĐKTT An Giang

8 năm ago

Leflunomide và nguy cơ bệnh phổi trong viêm khớp dạng thấp. một tổng quan tài liệu hệ thống và phân tích tổng hợp của các nghiên cứu ngẫu nhiên có kiểm soát.

7 năm ago

XEM THEO DANH MỤC

TIN TỨC PHỔ BIẾN

  • Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khi nào cần tiêm phòng dại ?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Esc21 suy tim – việt ngữ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về vàng da ở người lớn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Viêm dạ dày cấp là gì?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang

Website chính thức của Bệnh viện đa khoa An Giang

Mã xã hội của bệnh viện:

Thông tin

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG

  • Địa chỉ: 60 Ung Văn Khiêm, P. Mỹ Phước, TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang.
  • Điện thoại: (0296).3852989 – 3852862
  • Email: benhviendkttangiang@angiang.gov.vn
  • Fax: 84 296 3854283
  • Chủ tài khoản: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
  • Số tài khoản: 3712.2.1015942
  • Nơi nhận: Kho bạc Nhà nước An Giang
  • Mã số thuế: 1600258404

Site liên kết

Sở y tế An Giang
Bộ y tế
Cục quản lý Khám chữa bệnh
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ

© 2022 Bệnh viện đa khoa An Giang

Go to mobile version