Warning: mysqli_real_connect(): Headers and client library minor version mismatch. Headers:100337 Library:30120 in /home/bvagcomv/public_html/wp-includes/wp-db.php on line 1753
Tranexamic acid (trasamin) trong dự phòng băng huyết sau sanh - Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Tin tức Thông tin y khoa Thông tin y học

Tranexamic acid (trasamin) trong dự phòng băng huyết sau sanh

10 năm ago
in Thông tin y học
0
Tranexamic acid (trasamin) trong dự phòng băng huyết sau sanh
0
Chia sẻ
76
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

Tranexamic acid for preventing postpartum haemorrhage

Natalia Novikova1, G Justus Hofmeyr2

Editorial group: Cochrane Pregnancy and Childbirth Group.

Publication status and date: New, published in Issue 7, 2010.

Tổng quan: Băng huyết sau sanh (BHSS) là một biến chứng thường gặp và đe dọa tính mạng. Có nhiều phương pháp dự phòng BHSS, những tiến bộ trong tương lai trong lĩnh vực này thì quan trọng, đặc biệt là xác định phác đồ an toàn, dễ áp dụng và giá thành-hiệu quả. Tranexamic acid, một yếu tố kháng tiêu sợi huyết đã được dùng rộng rãi để ngăn ngừa và điều trị BHSS, rất xứng đáng  để đánh giá nó có đạt được các tiêu chuẩn trên.

Mục tiêu: Từ những bằng chứng tốt nhất, xác định tranexamic acid có hiệu quả trong dự phòng BHSS hay không.

Chiến lược tìm kiếm: Chúng tôi tìm kiếm trong danh bạ các nghiên cứu nhóm thai kỳ và chuyển dạ của Cochrane (12 tháng 09 năm 2009).

Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất cả các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng đã xuất bản, chưa xuất bản và đang thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của dùng chỉ tranexamic acid hoặc phối hợp với thuốc tăng co ở giai đoạn 3 chuyển dạ hoặc trong phẫu thuật lấy thai nhằm dự phòng BHSS.

Thu thập dữ liệu và phân tích: Hai tác giả tổng quan đánh giá một cách độc lập tất cả các nghiên cứu theo chiến lược tìm kiếm. Chúng tôi nhập dữ liệu vào phầm mềm quản lý tổng quan và kiểm tra tính chính xác.

Kết quả: Chúng tôi có 2 nghiên cứu RCT: một nghiên cứu RCT chất lượng không rõ ràng so sánh tranexamic acid 2 liều (0.5g tiêm mạch và 1g tiêm mạch) với aminomethylbenzoic acid (0.5g tiêm mạch) và với không điều trị ở phụ nữ sanh ngã âm đạo. Chúng tôi loại trừ nhóm sử dụng aminomethylbenzoic trong nghiên cứu này (95 bệnh nhân).

RCT khác thực hiện trên 180 phụ nữ được phẫu thuật lấy thai so sánh tranexamic acid ( 1g tiêm mạch 10 phút trước rạch da) với placebo.

Máu mất trên 400ml thì ít gặp hơn ở nhóm phụ nữ dùng tranexamic acid sau sanh ngã âm đạo hoặc sau phẫu thuật lấy thai ở liều 1g hoặc 0.5g TMC (Hai nghiên cứu, 453 phụ nữ, nguy cơ tương đối RR 0.51, KTC (CI) 95% 0.36 – 0.72). Máu mất trung bình thấp hơn ở nhóm phụ nữ được dùng  tranexamic aicd sau sanh (Hai nghiên cứu, 361 phụ nữ, khác biệt trung bình (MD) -75.17ml, KTC 95% -108.23 đến -42.12ml).

Không có tác dụng phụ nghiêm trọng được báo cáo trong nhóm dùng tranexamic acid trong các nghiên cứu này.

Kết luận: Tranexamic acid giảm mất máu sau sanh khi sanh ngã âm đạo và phẫu thuật lấy thai dựa trên hai nghiên cứu ngẫu nhiên có nhóm chứng với chất lượng không rõ ràng và chỉ báo cáo một vài kết cục. Các nghiên cứu trong tương lai là cần thiết nhằm đánh giá hiệu quả và tính an toàn của phác đồ này trong dự phòng băng huyết sau sanh.

Người dịch: Bs Phong – Khoa Sản

Bài trước

Cây diệp hạ châu (phyllantus) trong điều trị viêm gan virus b mãn

Bài tiếp theo

Hiệu quả và an toàn của topiramate về điều trị giảm cân một phân tích tổng hợp các thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên

Bài tiếp theo
Hiệu quả và an toàn của topiramate về điều trị giảm cân một phân tích tổng hợp các thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên

Hiệu quả và an toàn của topiramate về điều trị giảm cân một phân tích tổng hợp các thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

TIN ĐỀ XUẤT

Kháng đông trên bệnh nhân covid-19

1 năm ago

– Java update download windows 10

3 ngày ago

Make windows 10 home install usb free –

3 ngày ago

VMware vSphere Setup – How to Deploy vSphere 7.

1 tuần ago

XEM THEO DANH MỤC

TIN TỨC PHỔ BIẾN

  • Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khi nào cần tiêm phòng dại ?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Esc21 suy tim – việt ngữ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về vàng da ở người lớn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Viêm dạ dày cấp là gì?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang

Website chính thức của Bệnh viện đa khoa An Giang

Mã xã hội của bệnh viện:

Thông tin

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG

  • Địa chỉ: 60 Ung Văn Khiêm, P. Mỹ Phước, TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang.
  • Điện thoại: (0296).3852989 – 3852862
  • Email: benhviendkttangiang@angiang.gov.vn
  • Fax: 84 296 3854283
  • Chủ tài khoản: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
  • Số tài khoản: 3712.2.1015942
  • Nơi nhận: Kho bạc Nhà nước An Giang
  • Mã số thuế: 1600258404

Site liên kết

Sở y tế An Giang
Bộ y tế
Cục quản lý Khám chữa bệnh
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ

© 2022 Bệnh viện đa khoa An Giang

Go to mobile version