Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Tin tức Thông tin y khoa Thông tin y học

So sánh ức chế bơm proton (ppis) liều cao với liều bình thường sau khi điều trị nội soi ở những bệnh nhân xuất huyết do loét dạ dày tá tràng: một tổng quan hệ thống và phân tích tổng hợp các thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên

10 năm ago
in Thông tin y học
0
0
Chia sẻ
93
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

High-Dose vs Non–High-Dose Proton Pump Inhibitors After Endoscopic Treatment in Patients With Bleeding Peptic Ulcer: A Systematic Review and Meta-analysis of Randomized Controlled Trials

Chih-Hung Wang, MD; Matthew Huei-Ming Ma, MD, PhD; Hao-Chang Chou, MD; Zui-Shen Yen, MD, MPH; Chih-Wei Yang, MD; Cheng-Chung Fang, MD; Shyr-Chyr Chen, MD

Arch Intern Med. 2010;170(9):751-758.

Đặt vấn đề: Liều cao PPIs (80mg bolus, tiếp theo là 8mg/giờ truyền liên tục trong 72 giờ) đã được nghiên cứu rộng rãi và sử dụng. Tuy nhiên, cho đến nay không có bằng chứng cụ thể cho thấy rằng liều cao PPIs có nhiều hiệu quả hơn so với liều PPIs bình thường.

Phương pháp: Chúng tôi tìm kiếm các y văn cho các thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng trong sử dụng PPIs liều cao so với liều không cao ở bệnh nhân loét dạ dày chảy máu và xác định tác dụng của chúng trên chảy máu tái phát, can thiệp phẫu thuật, và tử vong. Kết cục dữ liệu được kết hợp trong một phân tích tổng hợp và OR với khoảng tin cậy (KTC) 95%.

Kết quả: Tổng cộng có 1.157 bệnh nhân từ 7 nghiên cứu ngẫu nhiên có chất lượng cao được bao gồm trong phân tích tổng hợp này. PPIs liều cao so với liều PPIs bình thường không có khác biệt trong hiệu quả về tỷ lệ chảy máu tái phát (7 nghiên cứu và 1.157 bệnh nhân; OR, 1,30; KTC 95% , 0,88-1,91), phẫu thuật can thiệp (6 nghiên cứu và 1.052 bệnh nhân ; 1,49; 0,66-3,37), hoặc tử vong (6 nghiên cứu và 1.052 bệnh nhân; 0,89; 0,37-2,13). Phân tích post hoc nhóm nhỏ cho thấy các kết cục đã không bị ảnh hưởng bởi mức độ nặng của lần xuất huyết gần đây lúc nội soi đầu tiên, đường dùng của PPI, hoặc liều PPI.

Kết luận: So với PPIs liều bình thường, liều cao PPIs không  giảm tỷ lệ chảy máu tái phát, tỷ lệ can thiệp phẫu thuật, hoặc tỷ lệ tử vong sau khi điều trị nội soi ở bệnh nhân xuất huyết do loét dạ dày-tá tràng.

Người dịch: BS Trung, khoa ICU

Bài trước

Pralidoxim trong ngộ độc thuốc trừ sâu phosphor hữu cơ (op)- một nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng

Bài tiếp theo

So sánh cách hút kín với hút hở qua nội khí quản và bệnh viêm phổi liên quan đến thở máy, ở những bệnh nhân chăm sóc tích cực: một đánh giá dùng phương pháp phân tích tổng hợp

Bài tiếp theo

So sánh cách hút kín với hút hở qua nội khí quản và bệnh viêm phổi liên quan đến thở máy, ở những bệnh nhân chăm sóc tích cực: một đánh giá dùng phương pháp phân tích tổng hợp

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

TIN ĐỀ XUẤT

USAJOBS Resume Builder – Matthew J. Louis.Kickresume | Best Online Resume & Cover Letter Builder

4 tháng ago

Usa federal government website medicare.Centers for Medicare and Medicaid Services

4 tháng ago

Autodesk revit architecture 2018 essentials pdf free download –

5 ngày ago
Khởi công xây dựng bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang (quy mô 600 giường)

Khởi công xây dựng bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang (quy mô 600 giường)

10 năm ago

XEM THEO DANH MỤC

TIN TỨC PHỔ BIẾN

  • Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khi nào cần tiêm phòng dại ?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Esc21 suy tim – việt ngữ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về vàng da ở người lớn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Viêm dạ dày cấp là gì?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang

Website chính thức của Bệnh viện đa khoa An Giang

Mã xã hội của bệnh viện:

Thông tin

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG

  • Địa chỉ: 60 Ung Văn Khiêm, P. Mỹ Phước, TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang.
  • Điện thoại: (0296).3852989 – 3852862
  • Email: benhviendkttangiang@angiang.gov.vn
  • Fax: 84 296 3854283
  • Chủ tài khoản: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
  • Số tài khoản: 3712.2.1015942
  • Nơi nhận: Kho bạc Nhà nước An Giang
  • Mã số thuế: 1600258404

Site liên kết

Sở y tế An Giang
Bộ y tế
Cục quản lý Khám chữa bệnh
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ

© 2022 Bệnh viện đa khoa An Giang

Go to mobile version