So sánh kỹ thuật can thiệp tối thiểu và phẩu thuật hở trong viêm tụy câp thể hoại tử

J Surg Res. 2017 Apr;210:22-31. doi: 10.1016/j.jss.2016.10.022. Epub 2016 Nov 2.

Comparison between minimally invasive and open surgical treatment in necrotizing pancreatitis.

Wroński M1Cebulski W2Witkowski B3Jankowski M2Kluciński A2Krasnodębski IW2Słodkowski M2.

Author information

Abstract

BACKGROUND:

Minimal access techniques have gained popularity for the management of necrotizing pancreatitis, but only a few studies compared open necrosectomy with a less invasive treatment. The aim of this study was to evaluate the outcomes of minimally invasive treatment for necrotizing pancreatitis in comparison with open necrosectomy.

MATERIALS AND METHODS:

This retrospective study included 70 patients who underwent minimally invasive intervention or open surgical debridement for necrotizing pancreatitis between January 2007 and December 2014. Data were analyzed for postoperative morbidity and outcome.

RESULTS:

Of 70 patients, 22 patients underwent primary open necrosectomy and 48 patients were treated with minimally invasive techniques. Percutaneous and endoscopic drainage were successful in 34.9% and 75.0% of patients, respectively. The rates of postoperative new-onset organ failure and intensive care unit stay were significantly lower in the minimally invasive group (25.0% versus 54.5%; P = 0.016, and 29.2% versus 54.5%; P = 0.041, respectively). Gastrointestinal fistulas occurred more frequently after primary open necrosectomy (36.4% versus 10.4%; P = 0.009). Mortality was comparable in both groups (18.6% versus 27.3%; P = 0.420). Mortality for salvage open necrosectomy was similar to that for primary open debridement (28.6% versus 27.3%; P = 0.924). The independent risk factors for major postoperative complications were primary open necrosectomy (P = 0.028) and shorter interval to first intervention (P = 0.020). Mortality was independently associated only with older age (P = 0.009).

CONCLUSIONS:

Minimally invasive treatment should be preferred over open necrosectomy for initial management of necrotizing pancreatitis.

SO SÁNH KỸ THUẬT CAN THIỆP TỐI THIỂU VÀ PHẨU THUẬT HỞ TRONG VIÊM TỤY CÂP THỂ HOẠI TỬ

TỔNG QUAN

Những kỹ thuật can thiệp tối thiểu đã được áp dụng rộng rãi để điều trị viêm tụy cấp thể hoại tử, nhưng chỉ có một vài nghiên cứu so sánh phẩu thuật cắt lọc mô hoại tử với một kỹ thuật xâm lấn ít hơn. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá kết cục của điều trị xâm lấn tối thiểu so sánh với phẩu thuật cắt lọc mô hoại tử trong điều trị viêm tụy cấp thể hoại tử.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu hồi cứu này có 70 bệnh nhân đã trãi qua can thiệp xâm lấn tối thiểu hoặc phẩu thuật cắt lọc mô hoại tử từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2014. Dữ liệu được phân tích theo kết cục tỉ lệ tử vong hậu phẩu.

KẾT QUẢ

Trong 70 bệnh nhân, có 22 bệnh nhân được làm phẩu thuật hở cắt lọc mô hoại tử ban đầu và 48 bệnh nhân được điều trị bằng những kỹ thuật xâm lấn tối thiểu. Có 34,9% bệnh nhân được dẫn lưu qua da thành công và 75% được dẫn lưu qua nội soi thành công. Tỉ lệ khởi đầu suy tạng hậu phẩu và phải nằm ở khoa ICU thì thấp hơn có ý nghĩa trong nhóm can thiệp tối thiểu (lần lượt là 25.0% versus 54.5%; P = 0.016, and 29.2% versus 54.5%; P = 0.041), Dò dạ dày-ruột non xảy ra thường xuyên hơn sau khi phẩu thuật hở cắt lọc mô hoại tử ban đầu (36.4% versus 10.4%; P = 0.009). Tỉ lệ tử vong khi so sánh giữa hai nhóm (18.6% versus 27.3%; P = 0.420). Tỉ lệ tử vong của nhóm phẩu thuật hở cắt lọc mô hoại tử cứu vãn và nhóm cắt lọc ban đầu thì tương tự (28.6% versus 27.3%; P = 0.924). Yếu tố nguy cơ độc lập đối với những biến chứng hậu phẩu là phẩu thuật hở cắt lọc mô hoại tử (P = 0.028) và khoảng thời gian ngắn hơn đến lúc can thiệp đầu tiên (P=0,020). Tỉ lệ tử vong thì độc lập chỉ khi kết hợp với bệnh nhân lớn tuổi hơn (P=0,009).

KẾT LUẬN

Điều trị bằng xâm lấn tôi thiểu nên được ưa chuộng hơn phẩu thuật hở cắt lọc mô hoại tử trong điều trị ban đàu viêm tụy cấp thể hoại tử.

TỔNG ĐÀI ĐẶT LỊCH KHÁM BỆNH

1900585888 (bấm phím 1)