Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Tài liệu - văn bản

Preprocedural administration of simethicone and otilonium bromide improves the quality of endoscopic retrograde cholangiopancreatography: a prospective randomized trial.

3 năm ago
in Tài liệu - văn bản, Thư viện điện tử
0
0
Chia sẻ
2
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

Somuncu E1, Sarici İS, Caliskan YK, Kalayci MU.

Author information

Department of General Surgery, University of Health Sciences, Kanuni Sultan Suleyman Training and Research Hospital, Istanbul, Turkey.

Abstract

PURPOSE:

Endoscopic retrograde cholangiopancreaticography (ERCP) is performed for diagnostic and therapeutic purposes in patients with pancreaticobiliary diseases. We investigated the role of simethicone and concomitant otilonium bromide during ERCP.

PATIENTS AND METHODS:

This prospective randomized study included 120 patients who underwent ERCP (study and control group=60 patients each). The study group received otilonium bromide and simethicone. The control group received no medication.

RESULTS:

The quantity of duodenal foam and bubbles in the study group was significantly lesser than that in the control group. The duodenal motility score was 2.1±0.7 and 4.3±0.9 in the study and the control groups, respectively. Endoscopist satisfaction was good in 82%, moderate in 15%, and poor in 3% of ERCPs in the study group and good in 15%, moderate in 65%, and poor in 25% of ERCPs in the control group. The study group showed a shorter ERCP duration than the control group.

CONCLUSIONS:

Simethicone and otilonium bromide administered concomitantly reduce duodenal motility and foam/bubble formation, which facilitates papilla of Vater catheterization to reduce procedure time.

BÀI DỊCH THÁNG 12

Kết hợp Simethicon và Otilonium Bromide trước thủ thuật làm cải thiện chất lượng nội soi mật tụy ngược dòng: Một thử nghiệm ngẫu nhiên đối chứng.

Tóm tắt

MỤC ĐÍCH

Nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP) được thực hiện cho mục đích chẩn đoán và điều trị ở những bệnh nhân mắc bệnh lý tụy-mật. Chúng tôi đã nghiên cứu vai trò kết hợp cùng lúc của simethicon và otilonium bromide trong ERCP.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Nghiên cứu ngẫu nhiên tiền cứu này bao gồm 120 bệnh nhân được làm ERCP (nhóm nghiên cứu và nhóm chứng, 60 bệnh nhân mỗi nhóm). Nhóm nghiên cứu đã sử dụng otilonium bromide và simethicon. Nhóm chứng không sử dụng thuốc.

KẾT QUẢ

Số lượng bọt và bong bóng trong tá tràng của nhóm nghiên cứu ít hơn đáng kể so với nhóm đối chứng. Điểm vận động của tá tràng lần lượt là 2,1 ± 0,7 và 4,3 ± 0,9 trong nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng. Sự hài lòng của bác sĩ nội soi là tốt 82%, trung bình 15% và kém 3% khi làm ERCP trong nhóm nghiên cứu và tốt 15%, trung bình 65% và kém 25% khi làm ERCP trong nhóm đối chứng. Nhóm nghiên cứu cho thấy thời gian thực hiện ERCP ngắn hơn so với nhóm đối chứng.

KẾT LUẬN

Simethicon và otilonium bromide dùng cùng lúc làm giảm nhu động tá tràng và giảm hình thành bọt/bóng khí trong tá tràng, thủ thuật qua nhú bóng Vater dễ dàng hơn và làm giảm thời gian làm thủ thuật.

BSCKI NGUYỄN TẤN THÀNH

KHOA NỘI TIÊU HÓA-HUYẾT HỌC

Bài trước

Chẩn đoán và điều trị bệnh mắt grave

Bài tiếp theo

Sinh hoạt chuyên môn

Bài tiếp theo

Sinh hoạt chuyên môn

TIN ĐỀ XUẤT

Probiotics trong điều trị tiêu chảy kéo dài ở trẻ em

Probiotics trong điều trị tiêu chảy kéo dài ở trẻ em

10 năm ago
Hướng dẫn áp dụng các biện pháp cách ly điều trị f0, cách ly y tế f1 trong tình hình mới

Hướng dẫn áp dụng các biện pháp cách ly điều trị f0, cách ly y tế f1 trong tình hình mới

1 năm ago

Danh sách công ty trúng thầu năm 2013

10 năm ago
Ảnh hưởng của thời gian kẹp rốn trên dự hậu của sơ sinh và mẹ

Ảnh hưởng của thời gian kẹp rốn trên dự hậu của sơ sinh và mẹ

10 năm ago

XEM THEO DANH MỤC

TIN TỨC PHỔ BIẾN

  • Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khi nào cần tiêm phòng dại ?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Esc21 suy tim – việt ngữ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về vàng da ở người lớn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Viêm dạ dày cấp là gì?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang

Website chính thức của Bệnh viện đa khoa An Giang

Mã xã hội của bệnh viện:

Thông tin

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG

  • Địa chỉ: 60 Ung Văn Khiêm, P. Mỹ Phước, TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang.
  • Điện thoại: (0296).3852989 – 3852862
  • Email: benhviendkttangiang@angiang.gov.vn
  • Fax: 84 296 3854283
  • Chủ tài khoản: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
  • Số tài khoản: 3712.2.1015942
  • Nơi nhận: Kho bạc Nhà nước An Giang
  • Mã số thuế: 1600258404

Site liên kết

Sở y tế An Giang
Bộ y tế
Cục quản lý Khám chữa bệnh
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ

© 2022 Bệnh viện đa khoa An Giang