Robin Hofmann, M.D., Stefan K. James, M.D., Ph.D., Tomas Jernberg, M.D., Ph.D., Bertil Lindahl, M.D., Ph.D., David Erlinge, M.D., Ph.D., Nils Witt, M.D., Ph.D., Gabriel Arefalk, M.D., Mats Frick, M.D., Ph.D., Joakim Alfredsson, M.D., Ph.D., Lennart Nilsson, M.D., Ph.D., Annica Ravn-Fischer, M.D., Ph.D., Elmir Omerovic, M.D., Ph.D., et al., for the DETO2X–SWEDEHEART Investigators*
Abstract
BACKGROUND
The clinical effect of routine oxygen therapy in patients with suspected acute myocardial infarction who do not have hypoxemia at baseline is uncertain.
METHODS
In this registry-based randomized clinical trial, we used nationwide Swedish registries for patient enrollment and data collection. Patients with suspected myocardial infarction and an oxygen saturation of 90% or higher were randomly assigned to receive either supplemental oxygen (6 liters per minute for 6 to 12 hours, delivered through an open face mask) or ambient air.
RESULTS
A total of 6629 patients were enrolled. The median duration of oxygen therapy was 11.6 hours, and the median oxygen saturation at the end of the treatment period was 99% among patients assigned to oxygen and 97% among patients assigned to ambient air. Hypoxemia developed in 62 patients (1.9%) in the oxygen group, as compared with 254 patients (7.7%) in the ambient-air group. The median of the highest troponin level during hospitalization was 946.5 ng per liter in the oxygen group and 983.0 ng per liter in the ambient-air group. The primary end point of death from any cause within 1 year after randomization occurred in 5.0% of patients (166 of 3311) assigned to oxygen and in 5.1% of patients (168 of 3318) assigned to ambient air (hazard ratio, 0.97; 95% confidence interval [CI], 0.79 to 1.21; P=0.80). Rehospitalization with myocardial infarction within 1 year occurred in 126 patients (3.8%) assigned to oxygen and in 111 patients (3.3%) assigned to ambient air (hazard ratio, 1.13; 95% CI, 0.88 to 1.46; P=0.33). The results were consistent across all predefined subgroups.
CONCLUSIONS
Routine use of supplemental oxygen in patients with suspected myocardial infarction who did not have hypoxemia was not found to reduce 1-year all-cause mortality.
Liệu pháp oxy trên bệnh nhân nghi ngờ nhồi máu cơ tim cấp
- Robin Hofmann, M.D., Stefan K. James, M.D., Ph.D., Tomas Jernberg, M.D., Ph.D., Bertil Lindahl, M.D., Ph.D., David Erlinge, M.D., Ph.D., Nils Witt, M.D., Ph.D., Gabriel Arefalk, M.D., Mats Frick, M.D., Ph.D., Joakim Alfredsson, M.D., Ph.D., Lennart Nilsson, M.D., Ph.D., Annica Ravn-Fischer, M.D., Ph.D., Elmir Omerovic, M.D., Ph.D., et al., for the DETO2X–SWEDEHEART Investigators*
TÓM TẮT
TỔNG QUAN
Hiệu quả lâm sàng của liệu pháp oxy thường quy ở bệnh nhân nghi ngờ nhồi máu cơ tim cấp không bị giảm oxy máu là không chắc chắn
PHƯƠNG PHÁP
Bệnh nhân nghi ngờ nhồi máu cơ tim cấp và có độ bão hòa oxy từ 90% trở lên được chỉ định ngẫu nhiên để bổ sung oxy (6 lít/phút trong 6 đến 12 giờ, qua mặt nạ) hoặc khí trời.
KẾT QUẢ
Tổng cộng có 6629 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu. Thời gian điều trị oxy trung bình là 11,6 giờ, và độ bão hòa oxy trung bình vào cuối thời gian điều trị là 99% trong số những bệnh nhân được chỉ định sử dụng oxy và 97% trong số những bệnh nhân thở khí trời. Hạ oxy máu phát triển ở 62 bệnh nhân (1,9%) trong nhóm oxy, so với 254 bệnh nhân (7,7%) trong nhóm khí trời. Giá trị trung bình troponin cao nhất trong khi nhập viện là 946,5 ng / L trong nhóm oxy và 983,0 ng/L trong nhóm khí trời. Kết cục chính là tử vong do mọi nguyên nhân trong vòng 1 năm sau khi can thiệp ngẫu nhiên xảy ra ở 5,0% bệnh nhân (166 trên 3311) được chỉ định oxy và ở 5,1% bệnh nhân (168 trên 3318) được thở khí trời (tỉ số rủi ro, 0,97; 95 % khoảng tin cậy [CI], 0,79 đến 1,21; P = 0,80). Tái nhập viện bằng nhồi máu cơ tim trong vòng 1 năm xảy ra ở 126 bệnh nhân (3,8%) được chỉ định cho oxy và ở 111 bệnh nhân (3,3%) được chỉ định khí trời (tỉ số rủi ro, 1,13; 95% CI, 0,88 đến 1,46; P = 0,33). Các kết quả phù hợp trên tất cả các phân nhóm được xác định trước.
KẾT LUẬN
Thường quy bổ sung oxy ở những bệnh nhân nghi ngờ bị nhồi máu cơ tim không bị thiếu oxy không làm giảm tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân trong 1 năm.