Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Tài liệu - văn bản Thư viện điện tử

Những cách tiếp cận điều trị hiện nay ở bệnh nhân xơ gan có xuất huyết tiêu hóa do giãn tĩnh mạch thực quản cấp

5 năm ago
in Thư viện điện tử
0
0
Chia sẻ
22
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

Current approaches to the management of patients with liver cirrhosis who have acute esophageal variceal bleeding.

Garbuzenko DV

Curr Med Res Opin. 2016;32(3):467-75. doi: 10.1185/03007995.2015.1124846. Epub 2016 Jan 25.

Tóm tắt

MỤC TIÊU

Xuất huyết tiêu hóa (XHTH) do giãn tĩnh mạch thực quản (Esophageal variceal bleeding=EVB) là biến chứng nguy hiểm nhất ở những bệnh nhân xơ gan, và nó đi kèm với tỉ lệ tử vong cao. Điều trị phức tạp và đòi hỏi áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật. Tổng quan này trình bày những cách tiếp cận điều trị hiện nay những BN xơ gan có EVB.

PHƯƠNG PHÁP

Chọn những bài báo đã đăng trên PubMed, Google Scholar, and Cochrane Systematic Reviews từ 1987 đến 2015. Xác định những bài báo phù hợp bằng cách dùng thuật ngữ sau: “esophageal variceal bleeding’, ‘portal hypertension’ and ‘complications of liver cirrhosis”. Danh sách tài liệu tham khảo của những bài báo đã được chọn cũng được tìm trên những nguồn xuất bản khác. Tiêu chuẩn chọn bài giới hạn chặt chẻ trong nội dung điều trị BN xơ gan có EVB.

KẾT QUẢ

Liều trình điều trị ban đầu của XHTH do giãn tĩnh mạch thực quản cấp hiện nay được khuyến cáo là kết hợp dùng thuốc vận mạch (somatostatin được ưa chuộng hơn terlipressine) với điều trị qua nội soi (cột búi giãn tĩnh mạch thực quản giãn là chọn lựa ưu tiên, nếu thất bại thì chọn cách chích xơ). Kháng sinh phòng ngừa nên được xem là một phần không thể thiếu trong điều trị. Đặt sonde Sengstaken-Blakemore chỉ thích hợp với những trường hợp chảy máu dai dẳng mà các biện pháp trên không thể sử dụng. Có thể chèn bằng bóng có stents bằng kim loại tự phồng ra.. Phương pháp tạo shunt cửa chủ trong gan xuyên tĩnh mạch cảnh là một kỹ thuật cực kỳ hữu ích để điều trị chảy máu cấp do giãn tĩnh mạch thực quản. Mặc dù, phần lớn các hướng dẫn lâm sàng hiện nay đều xếp phương pháp này vào hàng thứ hai, nhưng tại hội nghị Bayeno IV khuyến cáo rằng nên tạo shunts cửa chủ trong gan sớm với stents phủ polytetrafluoroethylene tự phồng ra trong 72 giờ (lý tưởng là 24 giờ) trong những BN EVB có nguy cơ thất bại điều trị cao (vd Child-Turcotte-Pugh class C < 14 điểm hoặc Child-Turcotte-Pugh class B có chảy máu đang hoạt động) sau liệu trình bằng thuốc và nội soi ban đầu. Can thiệp phẫu thuật khẩn cấp thì hiếm khi thực hiện và chỉ có thể xem xét trong những trường hợp thất bại của điều trị bảo tồn và hoặc nội soi và không thể tạo shunts cửa chủ.Trong những phẫu thuật ngoại khoa đã được mô tả trong y văn thay đổi từ phẫu thuật thông nối cửa – chủ và kỹ thuật ngắt kết nối azygoportal..

KẾT LUẬN

Để cải thiện kết quả điều trị những BN xơ gan có EVB, điều quan trọng là phân tầng nguy cơ, từ đó sẽ cho phép chọn lựa biện pháp điều trị thích hợp để đạt được kết quả mong đợi.

Người dịch: BS.CKII Lâm Võ Hùng, Trưởng khoa Nội tiêu hóa – Huyết học.

 

Bài trước

Điều trị azithromycin dài hạn để giảm đợt cấp tính ở những bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nghiêm trọng.

Bài tiếp theo

Tiên đoán sốt sau đột quỵ và nhiễm trùng: một tổng quan hệ thống và phân tích tổng hợp

Bài tiếp theo

Tiên đoán sốt sau đột quỵ và nhiễm trùng: một tổng quan hệ thống và phân tích tổng hợp

TIN ĐỀ XUẤT

C:\Users\Noi Soi\Desktop\TAM.jpg

Dị vật đường tiêu hóa

5 tháng ago

Chỉ đạo tuyến năm 2020

2 năm ago

Mối quan hệ giữa thiết kế phòng icu và tử vong

10 năm ago

Cập nhật thông tin quinolon và fluoroquinolon

2 năm ago

XEM THEO DANH MỤC

TIN TỨC PHỔ BIẾN

  • Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khi nào cần tiêm phòng dại ?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Esc21 suy tim – việt ngữ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về vàng da ở người lớn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Viêm dạ dày cấp là gì?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang

Website chính thức của Bệnh viện đa khoa An Giang

Mã xã hội của bệnh viện:

Thông tin

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG

  • Địa chỉ: 60 Ung Văn Khiêm, P. Mỹ Phước, TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang.
  • Điện thoại: (0296).3852989 – 3852862
  • Email: benhviendkttangiang@angiang.gov.vn
  • Fax: 84 296 3854283
  • Chủ tài khoản: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
  • Số tài khoản: 3712.2.1015942
  • Nơi nhận: Kho bạc Nhà nước An Giang
  • Mã số thuế: 1600258404

Site liên kết

Sở y tế An Giang
Bộ y tế
Cục quản lý Khám chữa bệnh
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ

© 2022 Bệnh viện đa khoa An Giang