Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Tin tức Thông tin y khoa Thông tin y học

Nguy cơ tái nhiễm helicobacter pylori sau 1 năm sau khi đã điều trị ban đầu thành công trong 7 cộng đồng tại châu mỹ la tinh.

10 năm ago
in Thông tin y học
0
Nguy cơ tái nhiễm helicobacter pylori sau 1 năm sau khi đã điều trị ban đầu thành công  trong 7 cộng đồng tại châu mỹ la tinh.
0
Chia sẻ
8
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

JAMA. 2013 Feb 13;309(6):578-86. doi: 10.1001/jama.2013.311.

Risk of recurrent Helicobacter pylori infection 1 year after initial eradication therapy in 7 Latin American communities.

Morgan DR, Torres J, Sexton R, Herrero R, Salazar-Martínez E, Greenberg ER, Bravo LE, Dominguez RL, Ferreccio C, Lazcano-Ponce EC, Meza-Montenegro MM, Peña EM, Peña R, Correa P, Martínez ME, Chey WD, Valdivieso M, Anderson GL, Goodman GE, Crowley JJ, Baker LH.

Source: Division of Gastroenterology, Hepatology, & Nutrition, Department of Medicine, Vanderbilt Medical Center, Nashville, TN 37232, USA. douglas.morgan@vanderbilt.edu

Đặt vấn đề:

Hiệu quả lâu dài của chương trình diệt trừ Helicobacter pylori trong việc phòng ngừa ung thư dạ dày sẽ phụ thuộc vào nguy cơ tái phát và các yếu tố của cá nhân và cộng đồng.

Mục tiêu:

Ước tính nguy cơ tái phát nhiễm H. pylori sau 1 năm điều trị và đánh giá các yếu tố liên quan.

Thiết kế, nơi nghiên cứu và đối tượng tham gia:

Đoàn hệ phân tích của 1463 người tham gia  thử nghiệm ngẫu nhiên từ 21-65 tuổi,  từ 7 cộng đồng châu Mỹ La tinh, những người đã được điều trị H. pylori và theo dõi từ tháng 9/2009  đến tháng 7/2011.

Can thiệp:

Ngẫu nhiên phân vào 1 trong 3 nhóm điều trị: 14-ngày lansoprazole, amoxicillin và clarithromycin (phác đồ bộ ba), 5-ngày lansoprazole và amoxicillin tiếp theo 5 ngày lansoprazole, clarithromycin, và metronidazole (phác đồ tuần tự), hoặc 5-ngày lansoprazole, amoxicillin , clarithromycin, và metronidazole (phác đồ đồng thời). Người tham gia nào có test C-urea hơi thở (UBT) dương tính  sau 6 đến 8 tuần điều trị sẽ được điều trị lại tăng với phác đồ 4 thuốc trong đó có tbismuth x14 ngày.

Cách đo lường:

Nhiễm H. pyroli tái phát và các yếu tố liên quan đến điều trị thành công su 1 năm thoe dõi.

Kết quả:

Sau 1 năm theo dõi các người tham gia, thì 1091 người có kết quả UBT(-), có  125 người có test UBT (+)0, tỉ lệ tái phát là 11,5% (KTC 95%: 9,6% -13,5%). Các yếu tố liên quan tái phát gồm nơi nghiên cứu (P = .03), không tuân thủ điều trị (tỉ số odds hiệu chỉnh (aOR) là 2,94 (KTC 95%:1,31-6,13; P = .01), và số trẻ em trong gia đình (aOR= 1,17 (KTC 95% : 1,01-1,35 cho mỗi trẻ; P = .03). Trong số 281 người sau điều trị có UBT(+),138 người được điều trị lại và 93 người trong số này có UBT(-) sau 1 năm theo dõi.

Trong số 1340 người được điều trị, tỉ lệ thành công sau 1 năm theo dõi theo phác đồ bộ ba, phác đồ tuần tự và phác đồ đồng thời 4 thuốc lần lượt là: 80,4% (KTC 95% , 76,4% -83,9%), 79,8% (KTC 95%I, 75,8% -83,5%) và 77,8% (KTC 95%, 73,6% – 81,6%) (P = 0,61). Nếu tính chung cả 3 loại phác đồ, thì tỉ lệ thành công chung là 79,3% (KTC 95%, 77,1% -81,5%).

Nếu chỉ phân tích ở nhóm điều trị lần đầu, không kể đợt điều trị lại, thì tỉ lệ thành công là 72,4% (KTC 95%, 69,9% -74,8%) và liên quan đáng kể với nơi nghiên cứu (P < .001), với tuân thủ điều trị khởi đầu (aOR, 0,26, KTC 95%, 0,15-0,42; P <.001), giới nam (aOR, 1,63, KTC 95%, 1,25-2,13; P <.001), và tuổi (aOR, 1,14; KTC 95% , 1,02-1,27 cho mỗi 10 tuổi, P = .02). Hiệu quả chung cho tất cả 1463 người tham gia đăng ký điều trị thành công ( với UBT- sau 1 năm) là 72,7% (KTC 95%, 70,3% -74,9%).

Kết luận:

Tỉ lệ tái phát sau một năm điều trị nhiễm H. pylori là 11,5%. Các yếu tố quyết định tái phát gồm không tuân thủ điều trị và các yếu tố liên quan đến nhân khẩu học  cũng có tầm quan trọng như loại phác đồ điều trị trong việc xác định sự thành công lâu dài của tiệt trừ H. pylori. Kết quả nghiên cứu có liên quan đến tính khả thi của chương trình phòng ngừa ban đầu bệnh ung thư dạ dày ở các khu vực có tỷ lệ mắc cao thuộc châu Mỹ La tinh.

Người dịch: BS Rạng, BV An giang

Bài trước

Nghiên cứu quan sát tiến cứu so sánh 3 phác đồ điều trị kháng sinh khác nhau ở những bệnh nhân nhiễm khuẩn do clostridium difficile.

Bài tiếp theo

Vitamin d kết hợp với canxi làm giảm tử vong: một phân tích gộp gồm 70.528 bệnh nhân từ 8 thử nghiệm lâm sàng

Bài tiếp theo
Vitamin d kết hợp với canxi làm giảm tử vong: một phân tích gộp gồm 70.528 bệnh nhân từ 8 thử nghiệm lâm sàng

Vitamin d kết hợp với canxi làm giảm tử vong: một phân tích gộp gồm 70.528 bệnh nhân từ 8 thử nghiệm lâm sàng

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

TIN ĐỀ XUẤT

Quyết định ban hành danh mục hóa chất, y cụ, vật tư y tế bổ sung của bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang

8 năm ago

Sử dụng streptokinase trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp có đoạn st chênh lên

10 năm ago

Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng cushing do dùng glucocorticoids

6 năm ago

Microsoft 2013 powerpoint free download

2 tuần ago

XEM THEO DANH MỤC

TIN TỨC PHỔ BIẾN

  • Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khi nào cần tiêm phòng dại ?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Esc21 suy tim – việt ngữ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về vàng da ở người lớn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Viêm dạ dày cấp là gì?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang

Website chính thức của Bệnh viện đa khoa An Giang

Mã xã hội của bệnh viện:

Thông tin

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG

  • Địa chỉ: 60 Ung Văn Khiêm, P. Mỹ Phước, TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang.
  • Điện thoại: (0296).3852989 – 3852862
  • Email: benhviendkttangiang@angiang.gov.vn
  • Fax: 84 296 3854283
  • Chủ tài khoản: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
  • Số tài khoản: 3712.2.1015942
  • Nơi nhận: Kho bạc Nhà nước An Giang
  • Mã số thuế: 1600258404

Site liên kết

Sở y tế An Giang
Bộ y tế
Cục quản lý Khám chữa bệnh
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ

© 2022 Bệnh viện đa khoa An Giang