Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Tài liệu - văn bản Thư viện điện tử

Một thử nghiệm ngẫu nhiên, mù đôi, có đối chứng so sánh rifaximin kết hợp lactulose với lactulose đơn thuần trong điều trị bệnh não gan toàn phát.

4 năm ago
in Thư viện điện tử
0
0
Chia sẻ
39
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

 

A randomized, double-blind, controlled trial comparing rifaximin plus lactulose with lactulose alone in treatment of overt hepatic encephalopathy.

Sharma BC1, Sharma P, Lunia MK, Srivastava S, Goyal R, Sarin SK.

Am J Gastroenterol. 2013 Sep;108(9):1458-63. doi: 10.1038/ajg.2013.219. Epub 2013 Jul 23.

Tóm tắt

MỤC TIÊU

Bệnh não do gan (HE) có tiên lượng xấu trong xơ gan. Các thuốc sử dụng trongđiều trị bệnh não do gan đầu tiên đều hướng đến làm giảm nồng độ ammonia máu. Rifaximine và lactulose cho thấy có hiệu quả trong HE. Chúng tôi đánh giá tính hiệu quả và tính an toàn của Rifaximine và lactulose với lactulose đơn độc trong điều trị HE toàn phát.

PHƯƠNG PHÁP

Trong thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, có đối chứng, mù đôi, tiền cứu này, 120 bệnh nhân HE được sắp ngẫu nhiên thành hai nhóm: nhóm A (lactulose cộng với rifaximine 1200 mg/ngày, n=63), và nhóm B (lactulose, n=57, cộng với giả dược). Kết cục chính là sự hồi phục hoàn toàn của HE và kết cục phụ là tỉ lệ tử vong và thời gian nằm viện.

KẾT QUẢ

Toàn bộ 120 BN đã được đưa vào nghiên cứu (tuổi trung bình 39.4±9.6 tuổi, nam /nữ 89:31). Có 37 (30.8%) BN xơ gan Child-Turcotte-Pugh (CTP) class B và 83 (69.2%) là xơ gan CTP class C. Điểm CTP trung bình là 9.7±2.8 và điểm MELD (model for end-stage liver disease) là 24.6±4.2. Lúc nhập viện, 22 BN (18.3%) là grade 2, 40 (33.3%) là grade 3, và 58 (48.3%) là grade 4 HE. Trong những BN này, 48 (76%) trong nhóm A so sánh với 29 (50.8%) trong nhóm B có hồi phục hoàn toàn HE (P<0.004). Tỉ lệ tử vong giảm đáng kể sau điều trị bằng rifaximine kết hợp với lactulose khi so với lactulose cộng với giả dược (23.8% vs. 49.1%, p<0.05). Giảm tử vong đáng kể trong nhóm B do nguyên nhân nhiễm trùng (nhóm A vs nhóm B: 7:17, p=0.01); trong khi đó, tử vong do xuất huyết tiêu hóa thì không có sự khác biệt giữa hai nhóm (nhóm A vs. nhóm p B: 4:4, p=nonsignificant (NS); tử vong do hội chứng gan thận cũng vậy (nhóm A vs. nhóm B: 4:7, p=NS). Những bệnh nhân được điều trị bằng rifaximine cộng với lactulose có thời gian nằm viện ngắn hơn (5.8±3.4 vs. 8.2±4.6 days, p=0.001).

KẾT LUẬN

Kết hợp lactulose với rifaximine thì có hiệu quả hơn lactulose đơn độc trong điều trị bệnh não do gan toàn phát.

Người dịch: BS.CKII Lâm Võ Hùng, Trưởng khoa Tiêu hóa – Huyết học

 

Bài trước

Kháng aspirin: các yếu tố nguy cơ và ý nghĩa tiên lượng ở bệnh nhân bệnh mạch máu nhỏ của não.

Bài tiếp theo

Sinh hoạt chuyên môn thời gian: 14h00 thứ năm ngày 30/8/2018

Bài tiếp theo

Sinh hoạt chuyên môn thời gian: 14h00 thứ năm ngày 30/8/2018

TIN ĐỀ XUẤT

Nghiên cứu tỉ lệ đục thể pha lê ở người >=50 tuổi với siêu âm

10 năm ago

– From Diagnostics to Learning Success | SpringerLink

4 tháng ago
Đánh giá ban đầu các yếu tố nguy cơ tử vong và nhập khoa điều trị tích cực (icu) ở các bệnh nhân nhiễm cúm a h1n1 tại pháp năm 2009-2010

Đánh giá ban đầu các yếu tố nguy cơ tử vong và nhập khoa điều trị tích cực (icu) ở các bệnh nhân nhiễm cúm a h1n1 tại pháp năm 2009-2010

10 năm ago

Canada day vancouver islanders hockeydb jesse – canada day vancouver islanders hockeydb jesse –

4 tháng ago

XEM THEO DANH MỤC

TIN TỨC PHỔ BIẾN

  • Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khi nào cần tiêm phòng dại ?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Esc21 suy tim – việt ngữ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về vàng da ở người lớn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Viêm dạ dày cấp là gì?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang

Website chính thức của Bệnh viện đa khoa An Giang

Mã xã hội của bệnh viện:

Thông tin

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG

  • Địa chỉ: 60 Ung Văn Khiêm, P. Mỹ Phước, TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang.
  • Điện thoại: (0296).3852989 – 3852862
  • Email: benhviendkttangiang@angiang.gov.vn
  • Fax: 84 296 3854283
  • Chủ tài khoản: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
  • Số tài khoản: 3712.2.1015942
  • Nơi nhận: Kho bạc Nhà nước An Giang
  • Mã số thuế: 1600258404

Site liên kết

Sở y tế An Giang
Bộ y tế
Cục quản lý Khám chữa bệnh
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ

© 2022 Bệnh viện đa khoa An Giang

Go to mobile version