Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Thông tin dịch bệnh COVID-19

Liều tăng cường vaccine covid-19 tạo ra kháng thể gấp nhiều lần, tăng khả năng bảo vệ trước các biến thể

1 năm ago
in Thông tin dịch bệnh COVID-19
0
Liều tăng cường vaccine covid-19 tạo ra kháng thể gấp nhiều lần, tăng khả năng bảo vệ trước các biến thể
0
Chia sẻ
2
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

Theo chuyên gia Mỹ, liều tăng cường vaccine COVID-19 không chỉ giúp cơ thể tạo ra kháng thể hiệu quả hơn ngăn chặn COVID-19, mà còn tăng khả năng bảo vệ khỏi các biến thể của virus.

Trong bối cảnh các ca mắc COVID-19 tiếp tục tăng cao giữa làn sóng lây lan của biến thể Omicron, người dân được khuyến khích tiêm liều vaccine bổ sung. Đối với những người đã tiêm đủ 2 mũi vaccine ngừa COVID-19, CDC Mỹ đưa ra khuyến cáo hướng dẫn về thời điểm tiêm liều vaccine bổ sung.

Ở Mỹ, người trên 16 tuổi đều có thể đi tiêm liều tăng cường

Theo CDC Mỹ, người dân được coi là tiêm phòng đầy đủ 2 tuần sau tiêm liều 2 vaccine mRNA như Pfizer hay Moderna và 2 tuần sau khi tiêm vaccine 1 liều Johnson&Johnson. Tuy nhiên, để nâng cao mức độ bảo vệ, khuyến cáo tất cả những ai đủ điều kiện nên đi tiêm liều tăng cường. Mục đích của liều tăng cường nhằm giúp giảm nguy cơ mắc COVID-19, đồng thời giảm khả năng nhập viện.

Liều tăng cường vaccine COVID-19 tạo ra kháng thể gấp nhiều lần, tăng khả năng bảo vệ trước các biến thể - Ảnh 2.

Liều tăng cường vaccine COVID-19 giúp tế bào B đóng vai trò ghi nhớ của hệ miễn dịch sản sinh ra kháng thể hiệu quả hơn

Hiện tại, bất kể ai trên 16 tuổi đã tiêm phòng đầy đủ đều có thể được tiêm liều vaccine mRNA bổ sung. Ở Mỹ, những người đã tiêm vaccine Pfizer hay Moderna có thể tiêm liều bổ sung sau khi hoàn thành liều 2 được 6 tháng. Những ai ban đầu nhận được liều tiêm vaccine Johnson&Johnson có thể tiêm liều bổ sung 2 tháng sau đó.

Còn ở Anh và Pháp, do sự lây lan rộng của biến thể Omicron, chính phủ của các nước này đã giảm thời điểm tiêm liều bổ sung xuống 3 tháng sau khi đã tiêm phòng đầy đủ.

Liều vaccine tăng cường COVID-19 hoạt động như thế nào trong cơ thể?

Khi bạn được tiêm bất kể loại vaccine gì, hệ miễn dịch của bạn sẽ tích lũy kháng thể để bảo vệ bạn khỏi mắc bệnh trong tương lai.

Đối với COVID-19, khi được tiêm vaccine vài tháng trước đó, cơ thể bạn đã tích lũy sẵn kháng thể. Theo thời gian, phản ứng miễn dịch của cơ thể yếu dần. Lúc này, liều vaccine bổ sung sẽ tái kích hoạt hệ miễn dịch của bạn trước mầm bệnh và cơ thể bạn sẽ tạo ra nhiều tế bào sản sinh ra kháng thể.

Một nhân tố quan trọng trong quy trình này là một dạng tế bào bạch cầu có khả năng ghi nhớ để tiêu diệt mầm bệnh được gọi là tế bào B. Tế bào B sẽ được duy trì trong cơ thể bạn, chờ đợi để nhận diện và tiêu diệt mầm bệnh.

“Một khi bạn được tiêm liều tăng cường, tế bào B có thể “đánh hơi” protein do virus tạo ra và sản sinh thêm nhiều kháng thể.”, PGS.TS Pablo Penaloza-MacMaster – chuyên ngành miễn dịch học vi sinh tại Trường Y khoa Feinberg, Đại học Northwestern (Chicago, Mỹ) lý giải.

Liều tăng cường giúp tế bào miễn dịch ghi nhớ sản sinh nhiều kháng thể hơn

Vào thời điểm bạn được tiêm liều tăng cường, tế bào B đã từng chạm trán với protein của virus trước đó 1 hoặc 2 lần tùy theo loại vaccine ban đầu. Do đó, tế bào B có thể sản sinh thêm nhiều kháng thể hiệu quả hơn trong việc ngăn chặn COVID-19. Như vậy, bạn được tăng thêm mức độ bảo vệ sau khi tiêm liều tăng cường.

PGS.TS. Penaloza-MacMaster còn cho biết thêm thậm chí liều bổ sung còn giúp tăng khả năng chéo bảo vệ trước các loại biến thể khác nhau của virus SARS-CoV-2.

Hãng dược phẩm Johnson&Johnson cho biết, tiêm liều bổ sung 2 tháng sau liều cơ bản (liều cơ bản của Johnson&Johnson là 1 mũi), mức kháng thể tăng gấp 4-6 lần nếu tiêm cùng loại. Nếu liều tăng cường là Moderna, kháng thể tăng lên gấp 37 lần và Pfizer là gấp 25 lần.

Nếu tiêm liều bổ sung cùng loại sau 6 tháng đối với vaccine ngừa COVID-19 của Johnson&Johnson, mức kháng thể tăng lên gấp 9 lần.

Nghiên cứu cho thấy rằng tiêm kết hợp các loại vaccine khác nhau nâng cao mức độ bảo vệ, đặc biệt đối với liều tăng cường.

Dữ liệu của CDC Mỹ theo dõi người tham gia thử nghiệm vaccine Pfizer cho thấy, liều tăng cường bắt đầu có hiệu lực 7 ngày sau tiêm. Trong thử nghiệm, những người tiêm liều tăng cường cũng giảm nguy cơ mắc COVID-19 có triệu chứng từ 1 tuần tới 2 tháng sau khi tiêm liều bổ sung. Thử nghiệm trên theo dõi những người tiêm liều bổ sung trong vòng 100 ngày sau tiêm.

Nguồn: Báo Sức khỏe & Đời sống

Bài trước

Bệnh viện ĐKTT An Giang tổ chức “tết ấm xuân vui” năm 2022 cho bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn

Bài tiếp theo

Chữa trị các triệu chứng mệt mỏi, đau nhức, khó ngủ hậu covid-19 thế nào?

Bài tiếp theo

Chữa trị các triệu chứng mệt mỏi, đau nhức, khó ngủ hậu covid-19 thế nào?

TIN ĐỀ XUẤT

Hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong điều trị bệnh suyễn ở người lớn: một phân tích tổng hợp

Hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong điều trị bệnh suyễn ở người lớn: một phân tích tổng hợp

10 năm ago

Hybrid azure ad join windows 10 pro free download –

4 ngày ago
D:\ANH D3200\ẢNH BV MỚI\hinh benh vien\bvdk_2.jpg

Bệnh viện tuyển dụng bác sĩ năm 2017

6 năm ago

– Usa gov resume builder transaction meaning in

4 tháng ago

XEM THEO DANH MỤC

TIN TỨC PHỔ BIẾN

  • Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khi nào cần tiêm phòng dại ?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Esc21 suy tim – việt ngữ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về vàng da ở người lớn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Viêm dạ dày cấp là gì?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang

Website chính thức của Bệnh viện đa khoa An Giang

Mã xã hội của bệnh viện:

Thông tin

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG

  • Địa chỉ: 60 Ung Văn Khiêm, P. Mỹ Phước, TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang.
  • Điện thoại: (0296).3852989 – 3852862
  • Email: benhviendkttangiang@angiang.gov.vn
  • Fax: 84 296 3854283
  • Chủ tài khoản: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
  • Số tài khoản: 3712.2.1015942
  • Nơi nhận: Kho bạc Nhà nước An Giang
  • Mã số thuế: 1600258404

Site liên kết

Sở y tế An Giang
Bộ y tế
Cục quản lý Khám chữa bệnh
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ

© 2022 Bệnh viện đa khoa An Giang

Go to mobile version