Inhaled tranexamic acid for hemoptysis treatment: a randomized controlled trial.

Inhaled Tranexamic Acid for Hemoptysis Treatment: A Randomized Controlled Trial.

Wand O1Guber E2Guber A1Epstein Shochet G1Israeli-Shani L1Shitrit D3.

Author information

1

Pulmonary Department, Meir Medical Center, Kfar Saba, Israel; Sackler School of Medicine, Tel Aviv University, Tel Aviv, Israel.

2

Pulmonary Department, Meir Medical Center, Kfar Saba, Israel.

3

Pulmonary Department, Meir Medical Center, Kfar Saba, Israel; Sackler School of Medicine, Tel Aviv University, Tel Aviv, Israel. Electronic address: davids3@clalit.org.il.

Abstract

BACKGROUND:

Tranexamic acid (TA) is an antifibrinolytic drug currently used systemically to control bleeding. To date, there have been no prospective studies of the effectiveness of inhaled TA for the treatment of hemoptysis.

OBJECTIVES:

The goal of this study was to prospectively assess the effectiveness of TA inhalations (ie, nebulized TA) for hemoptysis treatment.

METHODS:

This analysis was a double-blind, randomized controlled trial of treatment with nebulized TA (500 mg tid) vs placebo (normal saline) in patients admitted with hemoptysis of various etiologies. Patients with massive hemoptysis (expectorated blood > 200 mL/24 h) and hemodynamic or respiratory instability were excluded. Mortality and hemoptysis recurrence rate were assessed at 30 days and following 1 year.

RESULTS:

Forty-seven patients were randomized to receive TA inhalations (n = 25) or normal saline (n = 22). TA was associated with a significantly reduced expectorated blood volume starting from day 2 of admission. Resolution of hemoptysis within 5 days of admission was observed in more TA-treated patients than in those receiving placebo (96% vs 50%; P < .0005). Mean hospital length of stay was shorter for the TA group (5.7 ± 2.5 days vs 7.8 ± 4.6 days; P = .046), with fewer patients requiring invasive procedures such as interventional bronchoscopy or angiographic embolization to control the bleeding (0% vs 18.2%; P = .041). No side effects were noted in either group throughout the follow-up period. In addition, a reduced recurrence rate was noted at the 1-year follow-up (P = .009).

CONCLUSIONS:

TA inhalations can be used safely and effectively to control bleeding in patients with nonmassive hemoptysis.

Bản dịch:

Tranexamic hít trong điều trị ho ra máu: thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng

Wand O1Guber E2Guber A1Epstein Shochet G1Israeli-Shani L1Shitrit D3.

TÓM TẮT

TỔNG QUAN

Tranexamic acid (TA) là một loại thuốc chống tiêu sợi huyết hiện nay đang được sử dụng nột cách có hệ thống để kiểm soát chảy máu. Cho đến nay, không có nghiên cứu tiến cứu nào về hiệu quả của Tranexamic acid hít trong điều trị ho ra máu.

MỤC TIÊU

Mục tiêu của nghiên cứu này là để đánh giá hiệu quả của Tranexamic acid hít (nghĩa là khí dung Tranexamic acid) để điều trị ho ra máu

PHƯƠNG PHÁP:

Phân tích này là một thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng – mù đôi, điều trị bằng khí dung Tranexamic acid (500 mg 3lần/ngày) so với giả dược (nước muối sinh lý) ở những bệnh nhân ho ra máu do nhiều nguyên nhân khác nhau. Các bệnh nhân bị ho ra máu ồ ạt (máu thoát ra> 200 mL / 24 giờ) và mất ổn định huyết động hoặc hô hấp được loại ra khỏi nghiên cứu này. Tỷ lệ tái phát và tử vong do ho ra máu được đánh giá sau 30 ngày và sau 1 năm.

CÁC KẾT QUẢ:

Bốn mươi bảy bệnh nhân được chọn ngẫu nhiên để được khí dung Tranexamic Acid (n = 25) hoặc nước muối sinh lý (n = 22). Tranexamic Acid có liên quan đến việc giảm thể tích máu được khạc ra đáng kể bắt đầu từ ngày thứ 2 nhập viện. Giải quyết ho ra máu trong vòng 5 ngày sau khi nhập viện được quan sát thấy ở nhiều bệnh nhân điều trị Tranexamic Acid hơn so với những người dùng giả dược (96% so với 50%; P <.0005). Thời gian nằm viện trung bình của nhóm Tranexamic Acid ngắn hơn (5,7 ± 2,5 ngày so với 7,8 ± 4,6 ngày; P = 0,1046), với ít bệnh nhân cần các thủ thuật xâm lấn như nội soi phế quản can thiệp hoặc thuyên tắc động mạch để kiểm soát chảy máu (0% so với 18.2 %; P = .041). Không có tác dụng phụ đã được ghi nhận trong cả hai nhóm trong suốt thời gian theo dõi. Ngoài ra, tỷ lệ tái phát giảm đã được ghi nhận khi theo dõi 1 năm (P = 0,009).

KẾT LUẬN:

Khí dung Tranexamic Acid có thể được sử dụng một cách an toàn và hiệu quả để kiểm soát chảy máu ở những bệnh nhân bị ho ra máu nhẹ đến trung bình.

TỔNG ĐÀI ĐẶT LỊCH KHÁM BỆNH

1900585888 (bấm phím 1)