Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Tài liệu - văn bản

Hiệu quả việc điều trị kháng sinh theo hướng dẫn của procalcitonin về tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân nhiễm trùng hô hấp cấp. một phân tích gộp.

5 năm ago
in Tài liệu - văn bản, Thư viện điện tử
0
0
Chia sẻ
5
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

Hiệu quả việc điều trị kháng sinh theo hướng dẫn của procalcitonin về tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân nhiễm trùng hô hấp cấp. Một phân tích gộp.

Effect of procalcitonin-guided antibiotic treatment on mortality in acute respiratory infections: a patient level meta-analysis.

Schuetz P, Wirz Y, Sager R, Christ-Crain M, Stolz D, Tamm M, Bouadma L, Luyt CE, Wolff M, Chastre J, Tubach F, Kristoffersen KB, Burkhardt O, Welte T, Schroeder S, Nobre V, Wei L, Bucher HC, Annane D, Reinhart K, Falsey AR, Branche A, Damas P, Nijsten M, de Lange DW, Deliberato RO, Oliveira CF, Maravić-Stojković V, Verduri A, Beghé B, Cao B, Shehabi Y, Jensen JS, Corti C, van Oers JAH,Beishuizen A, Girbes ARJ, de Jong E, Briel M, Mueller B.

Lancet Infect Dis. 2017 Oct 13. pii: S1473-3099(17)30592-3. doi: 10.1016/S1473-3099(17)30592-3. [Epub ahead of print].

Tóm tắt

Đặt vấn đề

Tháng 2 năm 2017, cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ đã chấp nhận Procalcitonin là dấu ấn hướng dẫn việc sử dụng kháng sinh điều trị cho bệnh nhân nhiễm trùng hô hấp cấp. Phân tích tổng hợp dữ liệu bệnh nhân từ 26 nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng được thiết kế để đánh giá tính an toàn của việc điều trị theo procalcitonin ở những bệnh nhân bị nhiễm trùng hô hấp cấp tính từ các đơn vị lâm sàng khác nhau.

Phương pháp

Dựa trên báo cáo của Cochrane, chúng tôi đã tiến hành tìm kiếm tài liệu có hệ thống trên Cochrane, MEDLINE và Embase, và tổng hợp thu thập dữ liệu của các bệnh nhân nhiễm trùng hô hấp từ các nghiên cứu, những bệnh nhân này được phân ngẫu nhiên để phân vào 2 nhóm, nhóm được cho kháng sinh theo nồng độ của Procalcitonin (nhóm có hướng dẫn của procalcitonin) hoặc nhóm chứng. Các tiêu chí kết hợp chính là tỉ lệ tử vong 30 ngày và thất bại điều trị cụ thể. Kết cục phụ là việc sử dụng kháng sinh, thời gian nằm viện và tác dụng phụ của kháng sinh.

Kết quả

Chúng tôi đã xác định được 990 bài báo từ tìm kiếm tài liệu, trong đó có 71 bài báo được đánh giá là đủ điều kiện sau khi loại 919 bài. Chúng tôi thu thập dữ liệu trên 6.708 bệnh nhân từ 26 thử nghiệm đủ điều kiện ở 12 quốc gia. Tử vong ở 30 ngày ở những bệnh nhân hướng dẫn procalcitonin thấp hơn đáng kể so với bệnh nhân ở nhóm chứng (286 [9%] tử vong ở 3336 bệnh nhân hướng dẫn procalcitonin so với 336 [10%] trong 3372 người, tỷ số chênh được hiệu chỉnh (OR) 0,83 (KTC 95% từ 0.70 đến 0.90, p = 0,037). Giảm tỷ lệ tử vong cũng tương tự nhau giữa các phân nhóm bằng cách xác định và loại nhiễm trùng (p> 0,5), mặc dù tỷ lệ tử vong rất thấp ở nơi chăm sóc ban đầu và ở bệnh nhân viêm phế quản cấp. Hướng dẫn về procalcitonin cũng liên quan đến việc giảm sử dụng kháng sinh 2 đến 4 ngày (5-7 ngày so với 8 ngày (KTC 95% từ -2,71 đến -2-15, p <0,0001) và giảm các tác dụng phụ liên quan đến kháng sinh (16% vs 22%, OR hiệu chỉnh: 0,68 (KTC 95% từ 0,57 đến 0,82, p <0,0001).

Diễn dịch

Sử dụng procalcitonin để hướng dẫn điều trị kháng sinh ở bệnh nhân nhiễm trùng hô hấp cấp làm giảm việc sử dụng kháng sinh, giảm các tác dụng phụ và cải thiện tử vong. Việc triển khai rộng rãi các hướng dẫn sử dụng procalcitonin ở những bệnh nhân bị nhiễm trùng đường hô hấp cấp có thể cải thiện được việc quản lý kháng sinh, tác động tích cực lên kết cục lâm sàng và mối đe dọa hiện nay về việc gia tăng đa kháng kháng sinh.

FDA chấp nhận các xét nghiệm cho việc hướng dẫn điều trị nhiễm trùng

Kristin J. Kelley

Chỉnh sửa bởi André Sofair, MD, MPH

Cuối tuần trước FDA cho phép hai xét nghiệm về hướng dẫn điều trị ở bệnh nhân bị nhiễm trùng.

Cơ quan này đã công nhận xét nghiệm máu (PhenoTest BC Kit) để nhận diện nguyên nhân là nhiễm vi trùng hay nấm. Bằng cách xem xét những đặc điểm ADN của tác nhân gây nhiễm để xác định AND là của vi khuẩn hoặc nấm, PhenoTest có thể nhận diện 14 loài vi khuẩn và 2 loài nấm trong khoảng 1,5 giờ, và vài loài sinh vật khác, có thể cung cấp cho nhà lâm sàng đầy đủ thông tin về khuyến cáo hướng dẫn điều trị trong khoảng 6,5 giờ (các phương pháp truyền thống phải mất từ 24-48 giờ). Xét nghiệm cũng có thể phát hiện có hay không việc đề kháng kháng sinh.

Thêm vào đó, FDA cho phép mở rộng sử dụng test Procalcitonin là chọn lựa đầu tiên (Vidas Brahms PCT Assay) để giúp các nhà lâm sàng quản lý việc sử dụng kháng sinh trên những bệnh nhân nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới và nhiễm khuẩn huyết.

Xét nghiệm Procalcitonin được kiến nghị sử dụng trong các bệnh viên và các phòng cấp cứu. Nồng độ Procalcitonin cao có để cho thấy một tình trạng nhiễm trùng và nồng độ procalcitonin thấp thể hiện tình trạng nhiễm virut hoặc không bị nhiễm khuẩn.

Tỉ lệ sử dụng kháng sinh giảm đáng kể ở nhóm bệnh nhân được điều trị theo hướng dẫn của procalcitonin so với nhóm bệnh nhân được điều trị bằng liệu pháp chuẩn trong những nghiên cứu ngẫu nghiên.

Người dịch BSCKII Phạm Ngọc Kiếu, Trưởng Khoa Hồi Sức tích cực, BVĐKTTAG

Bài trước

Hội thảo khoa học công ty boehringer ingelheim, chuyên đề cấp cứu nội khoa lúc 14h00 thứ năm ngày 09/11/2017

Bài tiếp theo

Nghiên cứu ngẫu nhiên có kiểm chứng so sánh điều trị statin sớm so với điều trì hoãn ở bệnh nhân đột quị thiếu máu não cấp: nghiên cứu assort.

Bài tiếp theo

Nghiên cứu ngẫu nhiên có kiểm chứng so sánh điều trị statin sớm so với điều trì hoãn ở bệnh nhân đột quị thiếu máu não cấp: nghiên cứu assort.

TIN ĐỀ XUẤT

Hiệu quả của probiotics trong táo bón chức năng ở người lớn: một tổng quan hệ thống và phân tích tổng hợp các thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên

Hiệu quả của probiotics trong táo bón chức năng ở người lớn: một tổng quan hệ thống và phân tích tổng hợp các thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên

9 năm ago
20190821_085907

Hiến máu tình nguyện đợt iii của bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang

4 năm ago

L-ornithine l-arpartate trong phòng ngừa và điều trị bệnh não do gan trên bệnh nhân xơ gan.

4 năm ago

9 Free Download for Windows 11, 10, 7, 8/ | DownSoftware – Join or Sign In

2 tuần ago

XEM THEO DANH MỤC

TIN TỨC PHỔ BIẾN

  • Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khi nào cần tiêm phòng dại ?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Esc21 suy tim – việt ngữ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về vàng da ở người lớn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Viêm dạ dày cấp là gì?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang

Website chính thức của Bệnh viện đa khoa An Giang

Mã xã hội của bệnh viện:

Thông tin

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG

  • Địa chỉ: 60 Ung Văn Khiêm, P. Mỹ Phước, TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang.
  • Điện thoại: (0296).3852989 – 3852862
  • Email: benhviendkttangiang@angiang.gov.vn
  • Fax: 84 296 3854283
  • Chủ tài khoản: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
  • Số tài khoản: 3712.2.1015942
  • Nơi nhận: Kho bạc Nhà nước An Giang
  • Mã số thuế: 1600258404

Site liên kết

Sở y tế An Giang
Bộ y tế
Cục quản lý Khám chữa bệnh
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ

© 2022 Bệnh viện đa khoa An Giang