Hiệu quả của corticosteroids đường uống trong điều trị đau thắt lưng: nghiên cứu ngẫu nghiên có đối chứng

The Effectiveness of Oral Corticosteroids for Management of Lumbar Radiating Pain: Randomized, Controlled Trial Study.

Ko S1Kim S1Kim J1Oh T1.

Author information

Abstract

BACKGROUND:

Although both pregabalin and gabapentin are known to be useful for treating lumbar radiating pain and reducing the incidence of surgery, the oral corticosteroids sometimes offer a dramatic effect on severe radiating pain despite the lack of scientific evidence.

METHODS:

A total of 54 patients were enrolled among 703 patients who complained of lumbar radiating pain. Twenty patients who received an oral corticosteroid was classified as group A and 20 patients who received the control drugs (pregabalin or gabapentin) as group B. Oswestry Disability Index (ODI), Revised Roland Morris disability questionnaire (RMDQ), Short Form 36 (SF-36) questionnaire, lumbar radiating pain, objective patient satisfaction, and objective improvement of patients or physicians were assessed at 2, 6, and 12 weeks after medication.

RESULTS:

No difference in the sex ratio and age was observed between the groups (p = 0.70 and p = 0.13, respectively). Group A showed greater improvement in radiating pain after 2, 6, and 12 weeks than group B (p < 0.001, p = 0.001, and p < 0.001, respectively). No differences were observed between the groups in satisfaction at the beginning and 12 weeks after taking the medication (p = 0.062 and p = 0.061, respectively) and in objective improvement of patients and physicians (p = 0.657 and p = 0.748, respectively). Group A was less disabled and had greater physical health scores than group B (p = 0.014 and p = 0.017, respectively).

CONCLUSIONS:

Oral corticosteroids for the treatment of lumbar radiating pain can be more effective in pain relief than gabapentin or pregabalin. The satisfaction of patients and physicians with the drug and objective improvement status were not inferior to that with gabapentin or pregabalin.

 

KIẾN THỨC NỀN

Mặc dù cả pregabalin và gabapentin đều được biết là hữu ích trong điều trị đau vùng thắt lưng và giảm tỷ lệ phẫu thuật, nhưng corticosteroid đường uống đôi khi mang lại hiệu quả rõ rệt đối với cơn đau nghiêm trọng mặc dù thiếu bằng chứng khoa học.

PHƯƠNG PHÁP

Tổng cộng có 54 bệnh nhân được chọn trong số 703 bệnh nhân than phiền đau vùng thắt lưng. Hai mươi bệnh nhân nhận được corticosteroid đường uống được phân loại là nhóm A và 20 bệnh nhân nhận được thuốc đối chứng (pregabalin hoặc gabapentin) là nhóm B. Chỉ số tàn tật Oswestry (ODI), Bảng câu hỏi tàn tật Roland Morris sửa đổi (RMDQ), bảng câu hỏi mẫu ngắn 36 (SF-36), đau vùng thắt lưng, sự hài lòng của bệnh nhân và sự cải thiện khách quan của bệnh nhân hoặc được bác sĩ đánh giá ở 2, 6 và 12 tuần sau khi dùng thuốc.

KẾT QUẢ

Không có sự khác biệt về tỷ số giới và tuổi được quan sát giữa các nhóm (tương ứng p = 0,70 và p = 0,13). Nhóm A cho thấy sự cải thiện lớn hơn về đau thắt lưng sau 2, 6 và 12 tuần so với nhóm B (tương ứng p <0,001, p = 0,001 và p <0,001). Không có sự khác biệt được quan sát giữa các nhóm về sự hài lòng lúc đầu và 12 tuần sau khi dùng thuốc (tương ứng p = 0,062 và p = 0,061) và cải thiện khách quan của bệnh nhân và bác sĩ (tương ứng p = 0,677 và p = 0,748). Nhóm A ít bị tàn tật hơn và có điểm sức khỏe thể chất lớn hơn nhóm B (tương ứng p = 0,011 và p = 0,017).

KẾT LUẬN

Corticosteroid đường uống để điều trị vùng thắt lưng có thể có hiệu quả trong việc giảm đau hơn gabapentin hoặc pregabalin. Sự hài lòng của bệnh nhân và bác sĩ với thuốc và tình trạng cải thiện khách quan không thua kém gì với gabapentin hoặc pregabalin.

 

TỔNG ĐÀI ĐẶT LỊCH KHÁM BỆNH

1900585888 (bấm phím 1)