Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Tài liệu - văn bản

Gánh nặng hen phế quản

3 năm ago
in Tài liệu - văn bản, Thư viện điện tử
0
0
Chia sẻ
72
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

GÁNH NẶNG HEN PHẾ QUẢN

BSCKII.Trương Văn Lâm

(Khoa nội tổng hợp-BVĐKTTAG)

1.Gánh nặng hen phế quản

Quản lý hen phế quản (suyễn) một cách tốt nhất là phải khám định kỳ, dùng thuốc lâu dài, đúng cách và tránh những yếu tố có thể gây cơn hen kịch phát. Đây là chìa khóa vàng trong việc kiểm soát hen phế quản của bạn.

Theo hiệp hội phòng chống hen toàn cầu (GINA), hen phế quản (suyễn) là bệnh viêm mạn tính đường hô hấp được đặc trưng bởi ba yếu tố: viêm đường thở, co thắt phế quản, gia tăng tính phản ứng phế quản. Đây là bệnh có cơ chế bệnh sinh phức tạp với rất nhiều nguyên nhân tham gia vào quá trình bệnh này, hen phế quản có xu hướng gia tăng trong 2 thập kỷ gần đây. Nếu không được chẩn đoán và điều trị dự phòng kịp thời, bệnh sẽ gây ảnh hưởng đến tính mạng cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh. Ngoài ra Hen phế quản còn là gánh nặng của gia đình và xã hội do chi phí khám và nhập viện nhiều lần.

Hen phế quản là một gánh nặng toàn cầu, tỉ lệ hen phế quản ngày càng tăng ở nước ta và trên thế giới. Tổ chức y tế thế giới ước tính có khoảng 300 triệu người mắc bệnh hen trên toàn thế giới vào năm 2005 và 400 triệu ngưới vào năm 2025. Hen phế quản cũng là nguyên nhân nghĩ làm hàng đầu ở nhiều quốc gia gồm Úc, Vương Quốc Anh , Hoa Kỳ và được báo cáo như hậu quả kinh tế xã hội. Ở các nước Đông Nam Á trong 10 năm qua số người mắc hen đã tăng 3 lần, như Singapore 5 % năm 1985 tăng lên 20 % 1994; Indonesia 2,3% năm 1984, tăng lên 9,8% năm 1994

Tại Việt Nam, tỷ lệ Hen phế quản ước tính là 5% dân số, trong đó 6-8% là người lớn, 11-12% là trẻ em lứa tuổi học đường .Nguyên nhân hen nặng phần lớn do bỏ sót chẩn đoán và chưa điều trị dự phòng hen trong cộng đồng.

Chẩn đoán và điều trị hen phế quản còn gặp nhiều khó khăn. Thời gian qua nhờ có những tiến bộ về chẩn đoán và điều trị của GINA, đã giúp cho thầy thuốc có được các bước chẩn đoán và cách tiếp cận điều trị dự phòng theo mức độ nặng của bệnh cũng như dựa theo các thể lâm sàng của từng bệnh nhân để chọn các loại thuốc kiểm soát hen hiệu quả và phù hợp.

Hen suyễn không được điều trị gây ra những gánh nặng to lớn cả trực tiếp và gián tiếp cho bệnh nhân. Đa số các bệnh nhân này cho thấy họ bị hạn chế trong các hoạt động hàng ngày như công việc nhà, khi ngủ, hoạt động thể lực bình thường, định hướng nghề nghiệp, suy giảm năng suất lao động hay các hoạt động thể thao sáng tạo cũng như phong cách sống và hoạt động xã hội, trong đó 58% trẻ em và 31% người lớn phải nghỉ học hay nghỉ làm do những tác động xấu mà hen mang lại. Những tác động xấu này khiến  bệnh nhân hen luôn cảm thấy tự ti và mặc cảm về bản thân cũng như khó hòa nhập cùng xã hội.

Thêm vào đó, hen không được kiểm soát gây ra tử vong, tàn phế, hay các phí tổn lớn khi nhập viện. Tỉ lệ tử vong cao là do hen diễn tiến rất nhanh. Khi lên cơn hen nặng nếu bệnh nhân không có thuốc cắt cơn bên mình  hay không được cấp cứu kịp thời có thể sẽ gây ra tình trạng thiếu oxy não và các cơ quan khác, nếu tình trạng này kéo dài, bệnh nhân sẽ có các triệu chứng như: không nói được thành lời, tím tái đầu chi và môi, dẫn đến mất ý thức, ngất… và có thể tử vong. Diễn biến cơn hen rất khó lường, bệnh nhân hen nhẹ cũng có khi lên cơn rất nặng hay nguy kịch làm người bệnh không trở tay kịp nên dễ tử vong hay hôn mê kéo dài nếu không cấp cứu kịp thời.

Dựa trên các dữ liệu lâm sàng hiện tại, hiệp hội phòng chống hen toàn cầu (GINA) khẳng định: hen có thể được kiểm soát trên hầu hết bệnh nhân nếu họ sử dụng thuốc ngừa cơn hàng ngày, lâu dài theo đúng y lệnh của thầy thuốc  và biết cách phòng tránh các yếu tố có thể gây khởi phát cơn hen như khói thuốc lá, khói bếp, khói nhang, bụi, phấn hoa, nấm mốc, thức ăn lạnh, những đồ ăn hay gây dị ứng như đồ biển, bò, gà… Tuy nhiên, nhiều lúc bệnh nhân không thể tránh khỏi hết các yếu tố khởi phát cơn hen nên việc luôn mang theo thuốc cắt cơn (ventolin dạng hít) bên mình là rất quan trọng nhằm tránh những rủi ro đáng tiếc.

Kiểm soát tốt, bạn sẽ có một cuộc sống tốt đẹp như bao nhiêu người khỏe mạnh khác. Và khi đó, hen không còn là gánh nặng cho bản thân, gia đình và xã hội.

2. Chẩn đoán hen phế quản:

-Về lâm sàng cần nghĩ đến hen phế quản khi có một trong bốn triệu chứng sau:

+ Ho

+ Nặng ngực

+ Khó thở

+ Thở khò khè hay thở rít

-Các triệu chứng trên có đặc điểm:

+ Thường xuất hiện hay nặng lên về đêm, sáng sớm, sau khi gắng sức, sau khi tiếp xúc với các yếu tố kích thích đường thở

+ Bệnh thường khởi phát từ lúc nhỏ

+ Bản thân bệnh nhân hay gia đình có mắc các bệnh dị ứng hay HPQ

+ Các triệu chứng thường cải thiện rõ khi sử dụng thuốc dãn phế quản hay corticosteroid

+ Đo chức năng hô hấp có tăng FEV1 hay PEF từ 15% trở lên sau khi hít thuốc dãn phế quản.

3.Thuốc điều trị hen phế quản

-Thuốc cắt cơn hen phế quản

VD: Ventolin  xịt 1-3 nhát / lần hoặc Berodual xịt 1-3 nhát / lần

-Thuốc Dự phòng hen phế quản

Seretide xịt 1-2 nhát x 2 lần/ngày

hoặc Symbicort xịt 1-2 nhát x 2 lần/ngày

4.Các yếu tố kịch phát hen phế quản

– Bụi nhà,Vật nuôi chó mèo..

– Gián, Nấm móc, Khói (thuốc lá, bếp..)

– Cảm cúm,Vận động gắn sức, Các mùi hắc…

5.Bệnh nhân tuân thủ điều trị kém do:

– Tìm cách chữa và thuốc chữa hen nhanh hơn

– Lo lắng phải dùng thuốc kéo dài

– Không muốn để người khác biết mình bị hen

– Chỉ dùng thuốc khi cần thiết

–Tự ý ngừng điều trị khi hen đỡ

Tóm lại, Để kiểm soát hen một cách tốt nhất là phải khám định kỳ, dùng thuốc lâu dài, đúng cách và tránh những yếu tố có thể gây cơn hen kịch phát. Khi hen đã được kiểm

Bài trước

Hội chứng thỏ (rabbit syndrome)

Bài tiếp theo

Trầm cảm ở người bệnh xơ gan

Bài tiếp theo

Trầm cảm ở người bệnh xơ gan

TIN ĐỀ XUẤT

Sinh hoạt chuyên môn 14h00 thứ năm ngày 04/07/2019

4 năm ago

Usajobs government jobs federal jobs pathways ashland oregonlive sports. DV Grants Pt4

4 tháng ago

Frequently Asked Questions — Headquarters U.S. Army Corps of Engineers.

4 tháng ago

Get Robux today | Microsoft Rewards.microsoft-r/ at master · microsoft/microsoft-r · GitHub

4 tháng ago

XEM THEO DANH MỤC

TIN TỨC PHỔ BIẾN

  • Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khi nào cần tiêm phòng dại ?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Esc21 suy tim – việt ngữ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về vàng da ở người lớn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Viêm dạ dày cấp là gì?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang

Website chính thức của Bệnh viện đa khoa An Giang

Mã xã hội của bệnh viện:

Thông tin

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG

  • Địa chỉ: 60 Ung Văn Khiêm, P. Mỹ Phước, TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang.
  • Điện thoại: (0296).3852989 – 3852862
  • Email: benhviendkttangiang@angiang.gov.vn
  • Fax: 84 296 3854283
  • Chủ tài khoản: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
  • Số tài khoản: 3712.2.1015942
  • Nơi nhận: Kho bạc Nhà nước An Giang
  • Mã số thuế: 1600258404

Site liên kết

Sở y tế An Giang
Bộ y tế
Cục quản lý Khám chữa bệnh
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ

© 2022 Bệnh viện đa khoa An Giang

Go to mobile version