Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Tin tức Thông tin y khoa Thông tin y học

Điều trị biến chứng do tiêm ngừa bcg ở trẻ em.

10 năm ago
in Thông tin y học
0
Điều trị biến chứng do tiêm ngừa bcg ở trẻ em.
0
Chia sẻ
11
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

Cochrane Database Syst Rev. 2013 Jan 31;1:CD008300. doi: 10.1002/14651858.CD008300.pub2.

Treating BCG-induced disease in children.

Cuello-García CA, Pérez-Gaxiola G, Jiménez Gutiérrez C.

Source: Centre for Evidence Based Practice Tecnológico de Monterrey, Escuela de Medicina-ITESM, Monterrey NL, Mexico.carlos.cuello@itesm.mx.

Đặt vấn đề:

BCG là một loại vắc xin sống giảm độc lực để phòng ngừa bệnh lao, được tiêm thường xuyên cho trẻ lúc mới sinh trong chương trình tiêm chủng mở rộng của Tổ chức Y tế Thế giới. Do tiêm trong da, nó có thể gây ra các phản ứng bất lợi, bao gồm cả biểu hiện tại chổ tiêm, hoặc toàn thân làm cho cha mẹ trẻ lo lắng. Hiếm khi BCG gây bệnh nghiêm trọng hoặc tử vong. Trong những bệnh nhân có suy giảm miễn dịch, chẳng hạn như nhiễm HIV, tỉ lệ biến chứng có thể cao hơn.

Mục tiêu:

Đánh giá hiệu quả của các phương pháp điều trị khác nhau do tiêm ngừa BCG ở trẻ em.

Phương pháp Tìm kiếm:

Các cơ sở dữ liệu sau đây được tìm kiếm: Các thử nghiêm đối chứng ngẫu nhiên thuộc nhóm bệnh truyền nhiễm trên Cochrane, các bài báo trong thư viện Cochrane đã xuất bản (Thư viện Cochrane 2012, Số 4), MEDLINE (1966 đến tháng 11 năm 2012); EMBASE (từ 1947 đến 11/ 2012) và LILACS (từ 1980 đến 11/ 2012). Các thử nghiệm đối chứng của Metaregister và thử nghiệm tìm qua cổng thông tin của WHO. Tham khảo thông tin từ các hội nghị và liên hệ với các chuyên gia. Chọn bài báo với mọi ngôn ngữ.

Tiêu chuẩn lựa chọn:

Thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên (RCT) so sánh bất kỳ phương thức điều trị y tế hoặc phẫu thuật cho BCG do bệnh ở trẻ em.

Thu thập và phân tích:

Hai tác giả độc lập đánh giá tiêu đề, tiêu chí thu nhận, và đánh giá nguy cơ sai lệch (bias) của nghiên cứu. Kết cục chính là tỷ lệ thất bại của phương pháp điều trị cho tất cả các loại biến chứng do thuốc chủng ngừa BCG và thời gian để giải quyết bệnh được đo lường qua nhiều tháng. Các kết cục phụ gồm tử vong do do BCG và tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân. Dùng tỉ số nguy cơ (RR) để tính mức độ ảnh hưởng của các biến nhị phân và khác biệt trung bình cho các biến số liên tục.

Kết quả:

Tổng hợp có 5 nghiên cứu RCTs gồm 341 trẻ em được phân tích đánh giá. Nghiên cứu được chia làm 4 nhóm: Nhóm kháng sinh uống so với không can thiệp (hoặc giả dược), nhóm dùng kim chọc hút so với không can thiệp, và nhóm dùng isoniazid bôi tại chổ so với uống erythromycin. Có 2 nghiên cứu nhỏ (54 người tham gia) dùng isoniazid uống, tuy nhiên chúng tôi không chắc chắn là có hiệu lực về lâm sàng (RR= 1,48, KTC 95% : 0,79 – 2,78 vì 2 nghiên cứu này có chất lượng rất thấp. Tương tự như vậy, đối với erythromycin uống(148 người tham gia, 3 nghiên cứu, chứng cứ chất lượng rất thấp), chúng tôi không chắc chắn là có hiệu lực (RR= 1.03, KTC 95%: 0,70 – 1,53),), và cho uống isoniazid cộng với rifampicin (có 1 nghiên cứu gồm 35 người tham gia vớichứng cứ chất lượng rất thấp) (RR= 1,20, KTC 95%: 0,51-2,83,).Ở những trẻ hạch bị áp xe, chọc hút bằng kim có thể làm giảm biến chứng do BCG gây ra qua thời gian theo dõi kéo dài từ 6-9 tháng (Có 1 nghiên cứu gồm 77 người với chất lượng nghiên cứu thấp)  (RR= 0,13; KTC 95%: 0,03 – 0,55. Trong một nghiên cứu khác với bệnh tương tự, chọc hút bằng kim cộng với bôi isoniazid tại chổ có thời gian lành bệnh trên lâm sàng ngắn hơn so với chọc hút kim kết hợp với erythromycin uống ( 1 nghiên cứu với 27 người tham gia) (khác biệt trung bình: – 1,49 tháng, KTC KTC 95%: – 0,82 đến – 2,15). Không có RCTs nào đáng giá về sử dụng kháng sinh hoặc các phương pháp điều trị khác nghiên cứu về tỉ lệ thất bại lâm sàng và thời gian lành bệnh.Không có dữ liệu đánh giá kết cục phụ là tỷ lệ tử vong do tiêm BCG. 

Kết luận của tác giả:

Không rõ là kháng sinh uống (isoniazid, erythromycin, hoặc sự kết hợp của isoniazid cộng với rifampicin) có hiệu quả để điều trị viêm hạch do BCG. Hầu hết các viêm hạch không nung mủ đều tự khỏi sau 4-6 tháng mà không cần điều trị. Đối với trẻ bị áp xe hạch, dùng kim hút và  thuốc isoniazid tại chổ có thể rút ngắn thời gian phục hồi. Nói chung các nghiên cứu được tổng hợp có chất lượng chưa tốt và mẫu nhỏ.Cần có những nghiên cứu thêm để đánh giá việc sử dụng kim chọc hút và dùng izoniazide tại chổ. Các biện pháp điều trị và phòng ngừa ở trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV có thể là quan trọng vì nguy cơ biến chứng trong nhóm này cao hơn.

Người dịch: BS Rạng, bvag.com.vn

Bài trước

Hiệu quả của chăm sóc miệng trong ngăn ngừa viêm phổi thở máy. tổng quan hệ thống và phân tích gộp các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên

Bài tiếp theo

Statin therapy and outcome after ischemic stroke: systematic review and meta-analysis of observational studies and randomized trials.

Bài tiếp theo

Statin therapy and outcome after ischemic stroke: systematic review and meta-analysis of observational studies and randomized trials.

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

TIN ĐỀ XUẤT

Điều trị huyết áp mục tiêu trong tăng huyết áp

10 năm ago

Nhân một trường hợp u mạc treo khổng lồ

5 năm ago

Thử nghiệm crash-2: một thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng và đánh giá hiệu quá kinh tế về tác dụng của axit tranexamic đối với tử vong, các biến cố tắc mạch và yêu cầu truyền máu ở bệnh nhân chấn thương chảy máu.

4 năm ago

Deferiprone uống trong điều trị thải sắt ở bệnh nhân thalassaemia

10 năm ago

XEM THEO DANH MỤC

TIN TỨC PHỔ BIẾN

  • Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khi nào cần tiêm phòng dại ?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Esc21 suy tim – việt ngữ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về vàng da ở người lớn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Viêm dạ dày cấp là gì?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang

Website chính thức của Bệnh viện đa khoa An Giang

Mã xã hội của bệnh viện:

Thông tin

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG

  • Địa chỉ: 60 Ung Văn Khiêm, P. Mỹ Phước, TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang.
  • Điện thoại: (0296).3852989 – 3852862
  • Email: benhviendkttangiang@angiang.gov.vn
  • Fax: 84 296 3854283
  • Chủ tài khoản: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
  • Số tài khoản: 3712.2.1015942
  • Nơi nhận: Kho bạc Nhà nước An Giang
  • Mã số thuế: 1600258404

Site liên kết

Sở y tế An Giang
Bộ y tế
Cục quản lý Khám chữa bệnh
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ

© 2022 Bệnh viện đa khoa An Giang