Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Tài liệu - văn bản

Dị vật đường tiêu hóa

3 năm ago
in Tài liệu - văn bản, Thư viện điện tử
0
0
Chia sẻ
6
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

Dị vật đường tiêu hóa ít nguy hiểm hơn dị vật đường thở, 70-80% trường hợp sẽ tự ra theo con đường tự nhiên. Tuy vậy chúng có thể gây nguy hiểm, làm thủng thực quản, dạ dày, tắc ruột, áp xe tại chổ…Nếu không được quan tâm chú ý đến hoặc tự chữa mẹo có thể gây hậu quả nghiêm trọng, thậm chí tử vong do các biến chứng gây ra.

Dị vật chủ yếu là xương động vật (cá, gia cầm, gia súc), đồ chơi, đồ ăn, vật dụng sinh hoạt hằng ngày (đồng xu, pin điện, móc khóa…).

Đối tượng thường gặp nhất là trẻ nhỏ và người già:

  • Trẻ nhỏ vừa ăn vừa đùa nghịch, giảm chú ý.
  • Người lớn có thói quen ngặm tăm sau khi ăn.
  • Ăn uống vội vàng, nhai không kỹ.
  • Người có bệnh lý tâm thần.
  • Người già móm răng hoặc dùng răng giả.

Người già luôn có tâm lý ngại ngùng không thông báo với con cháu, khi phát hiện ra thường đã có biến chứng nhiễm trùng. Bạn nên hiểu rõ tâm lý tránh trách móc, cười cợt các trường hợp như vậy.

70-80% dị vật sẽ ra theo đường tự nhiên mà không để lại nguy cơ nào cả.

Nói chuyện, động viên người bệnh bình tĩnh, không nên sợ hãi. Tuyệt đối không cười đùa, trêu chọc tạo tâm lý xấu hổ, ngại ngùng.

Dùng đèn pin kiểm tra khoang miệng xem có nhìn thấy xương mắc hay không.

Không cố nuốt nếu dị vật sắc nhọn vì có thể làm rách thực quản.

Nội soi gắp dị vật khi:

1. Xương động vật và đồ sắc nhọn:

Nguy cơ lớn nhất là chọc thủng thực quản gây nhiễm khuẩn và áp xe. Nếu để muộn > 6h sẽ có nguy cơ nhiễm trùng trung thất. Đây là biến chứng nặng.

2. Pin cúc áo:

Trẻ nhỏ hiếu động dễ nuốt phải pin cúc áo, dù kích thước nhỏ nhưng do có chứa điện tích nên dễ dính vào niêm mạc thực quản, dạ dày gây ra các ổ loét sớm.

3. Dị vật có kích thước lớn:

  • Phương pháp dân gian:

+ Ăn một miếng cơm to hoặc nuốt một quả trứng gà luộc khi hóc xương cá, làm xương trôi xuống dạ dày. Biện pháp này rất nhiều rủi ro vì có thể xương sẽ cắm sâu hơn vào thực quản.

+ Ngậm nước chanh, giấm làm xương mềm ra rồi nuốt xuống: Thực tế là xương bị kẹt trong đường tiêu hóa trên không thể mềm ra được.

  • Không để người bệnh tự gây nôn vì có nguy cơ hóc dị vật vào đường thở.
  • Trẻ nhỏ: không vừa ăn vừa chơi, không đánh lạc hướng chú ý của trẻ bằng cách vừa ăn vừa cho trẻ xem tivi.
  • Người già, người móm răng, răng giả: chú ý các món ăn khó nhai, nhiều chất xơ (măng khô), món ăn có nhiều xương nhỏ.
Bài trước

Những hiểu biết về bệnh thalassemia

Bài tiếp theo

Chung tay hiến máu trong mùa dịch

Bài tiếp theo
C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\IMG_5726.jpg

Chung tay hiến máu trong mùa dịch

TIN ĐỀ XUẤT

Khi nào cần tiêm phòng dại ?

3 năm ago

Comparing two groups – cont data

10 năm ago
Tác dụng của thuốc ức chế men chuyển angiotensin và thuốc ức chế thụ thể  angiotensin ii trên mọi nguyên nhân tử vong, tử vong tim mạch, và biến cố tim mạch ở bệnh nhân bệnh đái tháo đường: một phân tích tổng hợp

Tác dụng của thuốc ức chế men chuyển angiotensin và thuốc ức chế thụ thể angiotensin ii trên mọi nguyên nhân tử vong, tử vong tim mạch, và biến cố tim mạch ở bệnh nhân bệnh đái tháo đường: một phân tích tổng hợp

9 năm ago
Nguy cơ tổn thương gan do thuốc chống đông máu dạng uống mới: tổng quan hệ thống và phân tích tổng hợp

Nguy cơ tổn thương gan do thuốc chống đông máu dạng uống mới: tổng quan hệ thống và phân tích tổng hợp

9 năm ago

XEM THEO DANH MỤC

TIN TỨC PHỔ BIẾN

  • Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khi nào cần tiêm phòng dại ?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Esc21 suy tim – việt ngữ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về vàng da ở người lớn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Viêm dạ dày cấp là gì?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang

Website chính thức của Bệnh viện đa khoa An Giang

Mã xã hội của bệnh viện:

Thông tin

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG

  • Địa chỉ: 60 Ung Văn Khiêm, P. Mỹ Phước, TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang.
  • Điện thoại: (0296).3852989 – 3852862
  • Email: benhviendkttangiang@angiang.gov.vn
  • Fax: 84 296 3854283
  • Chủ tài khoản: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
  • Số tài khoản: 3712.2.1015942
  • Nơi nhận: Kho bạc Nhà nước An Giang
  • Mã số thuế: 1600258404

Site liên kết

Sở y tế An Giang
Bộ y tế
Cục quản lý Khám chữa bệnh
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ

© 2022 Bệnh viện đa khoa An Giang