Seizures, electroencephalographic abnormalities, and outcome of ischemic stroke patients.
Bentes C1,2, Peralta AR1,2, Martins H3, Casimiro C4, Morgado C2,4, Franco AC1, Viana P1,2, Fonseca AC1,2, Geraldes R1,2, Canhão P1,2, Pinho E Melo T1,2, Paiva T5, Ferro JM1,2.
Abstract
OBJECTIVE:
Seizures and electroencephalographic (EEG) abnormalities have been associated with unfavorable stroke functional outcome. However, this association may depend on clinical and imaging stroke severity. We set out to analyze whether epileptic seizures and early EEG abnormalities are predictors of stroke outcome after adjustment for age and clinical/imaging infarct severity.
METHODS:
A prospective study was made on consecutive and previously independent acute stroke patients with a National Institutes of Health Stroke Scale (NIHSS) score ≥ 4 on admission and an acute anterior circulation ischemic lesion on brain imaging. All patients underwent standardized clinical and diagnostic assessment during admission and after discharge, and were followed for 12 months. Video-EEG (<60 min) was performed in the first 72 h. The Alberta Stroke Program Early CT Score quantified middle cerebral artery infarct size. The outcomes in this study were an unfavorable functional outcome (modified Rankin Scale [mRS] ≥ 3) and death (mRS = 6) at discharge and 12 months after stroke.
RESULTS:
Unfavorable outcome at discharge was independently associated with NIHSS score (p = 0.001), EEG background activity slowing (p < 0.001), and asymmetry (p < 0.001). Unfavorable outcome 1 year after stroke was independently associated with age (p = 0.001), NIHSS score (p < 0.001), remote symptomatic seizures (p = 0.046), EEG background activity slowing (p < 0.001), and asymmetry (p < 0.001). Death in the first year after stroke was independently associated with age (p = 0.028), NIHSS score (p = 0.001), acute symptomatic seizures (p = 0.015), and EEG suppression (p = 0.019).
SIGNIFICANCE:
Acute symptomatic seizures were independent predictors of vital outcome and remote symptomatic seizures of functional outcome in the first year after stroke. Therefore, their recognition and prevention strategies may be clinically relevant. Early EEG abnormalities were independent predictors and comparable to age and early clinical/imaging infarct severity in stroke functional outcome discrimination, reflecting the concept that EEG is a sensitive and robust method in the functional assessment of the brain.
CƠN ĐỘNG KINH, BẤT THƯỜNG ĐIỆN NÃO VÀ KẾT CỤC Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO
MỤC ĐÍCH: Cơn động kinh và bất thường điện não (EEG) có liên quan đến kết cục chức năng đột quị không thuận lợi. Tuy nhiên, sự liên quan này có thể phụ thuộc vào mức độ trầm trọng của lâm sàng và hình ảnh đột quị. Chúng tôi thiết kế nghiên cứu để phân tích liệu co giật động kinh và bất thường sớm điện não là những yếu tố tiên đoán kết cục đột quị sau khi điều chỉnh tuổi và mức độ trầm trọng của nhồi máu lâm sàng/hình ảnh.
PHƯƠNG PHÁP: Một nghiên cứu tiến cứu được thực hiện trên các bệnh nhân đột quị cấp liên tục và độc lập trước đây với điểm NIHSS≥4 ở thời điểm nhập viện và tổn thương thiếu máu tuần hoàn trước cấp trên hình ảnh não. Tất cả các bệnh nhân trải qua đánh giá lâm sàng và chẩn đoán chuẩn khi nhập viện và sau khi xuất viện và được theo dõi trong 12 tháng. Video-EEG (<60 phút) được thực hiện trong 72 giờ đầu. Kích thước nhồi máu động mạch não giữa được đánh giá bởi điểm CT sớm chương trình đột quị Alberta. Các kết cục trong nghiên cứu này là kết cục chức năng không thuận lợi (mRS≥3) hoặc tử vong (mRS=6) lúc xuất viện và 12 tháng sau đột quị.
KẾT QUẢ: Kết cục không thuận lợi lúc xuất viện liên quan độc lập với điểm NIHSS (p=0.0001), hoạt động EEG nền chậm (P<0.0001) và bất đối xứng (P<0.0001). Kết cục không thuận lợi 1 năm sau đột quị là độc lập liên quan với tuổi (P=0.001). Điểm NIHSS p<0.0001), cơn động kinh triệu chứng thưa (p=0.046), hoạt động nền EEG chậm (p<0.0001), và bất đối xứng (p<0.001). Tử vong trong năm đầu tiên sau đột quị là liên quan độc lập với tuổi (p=0.0028), điểm NIHSS (p=0.0001), động kinh triệu chứng cấp (p=0.015), và EEG ức chế (p=0.019).
Ý NGHĨA: Cơn động kinh triệu chứng cấp là yếu tố tiên đoán độc lập về kết cục sống còn và các cơn động kinh triệu chứng thưa của kết cục chức năng trong năm đầu sau đột quị. Do đó, các chiến lược ngăn ngừa và nhận ra chúng có thể liên quan lâm sàng. Bất thường EEG sớm là yếu tố tiên đoán độc lập và so sánh với mức độ trầm trọng nhồi máu về lâm sàng/hình ảnh sớm trong phán đoán kết cục chức năng đột quị, phản ánh khái niệm EEG là một phương pháp nhạy cảm và mạnh mẽ trong đánh giá chức năng não.