Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Tài liệu - văn bản

Bài truyển thông giáo dục sức khỏe chăm sóc bàn chân đái tháo đường

3 năm ago
in Tài liệu - văn bản, Thư viện điện tử
0
0
Chia sẻ
21
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

Bàn chân đái tháo đường (ĐTĐ) là một vết thương phức tạp, mạn tính có liên quan đến tỉ lệ tử vong của người bệnh ĐTĐ.

Theo ước tính của Liên đoàn ĐTĐ thế giới, cứ mỗi 20 giây có 1 bệnh nhân ĐTĐ bị cắt cụt chi. Ở Việt Nam, biến chứng bàn chân do ĐTĐ cũng là nguyên nhân hàng đầu khiến cho người bệnh phải nhập viện và đoạn chi.

Trong bài viết trước, chúng tôi đã hướng dẫn cô bác tự chăm sóc bàn chân ĐTĐ như: tự khám bàn chân mỗi ngày, rửa sạch chân, giữ ấm bàn chân, cách chăm sóc vết chai bàn chân, cách cắt móng chân như thế nào.

Trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn bệnh nhân cách mang vớ và giày.

Khi mua vớ bà con cần chú ý:

  • Nên mua loại vớ mềm, vừa vặn với bàn chân không quá bó, vớ làm bằng sợi tự nhiên như: bông sợi, len.
  • Khi mang giày cô bác cần chú ý nên dùng miếng lót hỗ trợ đều lực và giảm sang chấn bàn chân.
  • Hạn chế mang giày cao gót.
  • Có nhiều hơn 2 đôi giày thay đổi mỗi ngày, không nên mang giày bị ẩm ướt.
  • Khi mang giày nên chú ý kiểm tra có dị vật gì bên trong giày như kim, gai nhọn…
  • Cô bác không được đi chân đất, kể cả trong nhà.
  • Không được mang giày chặt làm trầy xước bàn hoặc ngón chân.
  • Không nên mang giày lâu hơn một giờ (nếu cần mang lâu nên cởi giày ra, để chân ra ngoài một lúc rồi mang lại).

Khi chọn giày, cô bác nên lưu ý các vấn đề sau:

  • Lựa mua giày vào buổi chiều tối vì đó là thời điểm bàn chân to nhất trong ngày.
  • Dễ mang ngay từ lúc mới mua, tránh mang rộng hay chật hơn chân mình.
  • Chọn giày phải kín ngón và gót chân.
  • Chọn giày bằng da là phù hợp và bên trong mềm mại, không bị gồ lên.
  • Tốt nhất là một đôi giày được đặt làm riêng cho mình.

Điều quan trọng là những bệnh nhân bị ĐTĐ không được mang dép xỏ ngón (dép lê) vì rất dễ bị chấn thương, trầy xước các ngón chân…

Ngoài tất cả các vấn đề trên bênh nhân ĐTĐ cần chú ý tập vận động cho bàn chân, lưu ý cô bác nên kê chân cao khi ngồi, tránh ngồi xổm, xếp bằng hay bắt chéo chân lâu, tất cả các tư thế trên đều có ảnh hưởng đến bàn chân.

Hút thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh lý về hô hấp, mạch máu chi dưới như hẹp tắc, xơ vữa các mạch máu 2 chân. Do đó bệnh nhân ĐTĐ không nên hút thuốc lá và nếu bệnh nhân nào đã lỡ hút thuốc lá nên nhanh chóng ngưng thuốc để bảo vệ mạch máu cho chính mình.

Tất cả các anh chị, cô bác bị ĐTĐ cũng như những ai quan tâm đến bệnh ĐTĐ nên chú ý chăm sóc, giữ gìn bàn chân.

Ngoài các biện pháp kể trên, cô bác nên chú ý đến việc điều trị để ổn định đường huyết tốt, ổn định đường huyết  cũng là một biện pháp phòng ngừa các biến chứng mạn tính do ĐTĐ như suy thận mạn, mù mắt, tai biến mạch máu não, bệnh lý tim mạch, thần kinh…

Một khi bàn chân có bất kỳ vấn đề gì như trầy xước, nhiễm trùng phải nhanh chóng đến bác sĩ chuyên khoa nội tiết bệnh viện khám để được chăm sóc y tế kịp thời.

Chúc cô bác có một đôi chân khỏe mạnh, một cơ thể cường tráng mặc dù bị ĐTĐ.

Ths.Bs Phạm Ngọc Hoa Trưởng khoa Nội tiết BVĐKTTAG

Bài trước

Hiến máu tình nguyện trong mùa dịch covid-19

Bài tiếp theo

Cứu một thanh niên suýt bị hoại tử vì đeo khuyên cho “cậu nhỏ”

Bài tiếp theo

Cứu một thanh niên suýt bị hoại tử vì đeo khuyên cho "cậu nhỏ"

TIN ĐỀ XUẤT

Usajobs resume builder or upload betternet pcos

4 tháng ago

Common ent presentations

10 năm ago
Sử dụng và không sử dụng hoặc sử dụng trì hoãn oxytocin trong chuyển dạ kéo dài ở giai đoạn 1 của chuyển dạ tự nhiên

Sử dụng và không sử dụng hoặc sử dụng trì hoãn oxytocin trong chuyển dạ kéo dài ở giai đoạn 1 của chuyển dạ tự nhiên

10 năm ago

Mẫu đơn xin đi học

3 tháng ago

XEM THEO DANH MỤC

TIN TỨC PHỔ BIẾN

  • Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khi nào cần tiêm phòng dại ?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Esc21 suy tim – việt ngữ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về vàng da ở người lớn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Viêm dạ dày cấp là gì?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang

Website chính thức của Bệnh viện đa khoa An Giang

Mã xã hội của bệnh viện:

Thông tin

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG

  • Địa chỉ: 60 Ung Văn Khiêm, P. Mỹ Phước, TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang.
  • Điện thoại: (0296).3852989 – 3852862
  • Email: benhviendkttangiang@angiang.gov.vn
  • Fax: 84 296 3854283
  • Chủ tài khoản: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
  • Số tài khoản: 3712.2.1015942
  • Nơi nhận: Kho bạc Nhà nước An Giang
  • Mã số thuế: 1600258404

Site liên kết

Sở y tế An Giang
Bộ y tế
Cục quản lý Khám chữa bệnh
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ

© 2022 Bệnh viện đa khoa An Giang

Go to mobile version