Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Tin tức Thông tin y khoa Thông tin y học

Ảnh hưởng của thời gian kẹp rốn trên dự hậu của sơ sinh và mẹ

10 năm ago
in Thông tin y học
0
Ảnh hưởng của thời gian kẹp rốn trên dự hậu của sơ sinh và mẹ
0
Chia sẻ
1
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

Effect of timing of umbilical cord clamping of term infants on maternal and neonatal outcomes.

Cochrane Database Syst Rev. 2008 Apr 16;(2):CD004074.

McDonald SJ, Middleton P. Midwifery Professorial Unit, Mercy Hospital for Women, Level 4, Room 4.071, 163 Studley Road, Heidelberg, Victoria, Australia, 3084.

Tổng quan: Chính sách cho thời gian kẹp rốn thì thay đổi, kẹp rốn sớm thông thường là trong 60 giây đầu sau sanh, ngược lại kẹp rốn muộn thường kẹp sau 1 phút hoặc khi dây rốn không đập.

Mục tiêu: Xác định các ảnh hưởng của thời gian kẹp rốn khác nhau trên dự hậu của sơ sinh và mẹ.

Chiến lược tìm kiếm: Chúng tôi tìm kiếm các nghiên cứu đăng ký trong nhóm thai kỳ và chuyển dạ của Cochrane (tháng 12/2007).

Tiêu chuẩn lựa chọn: Các nghiên cứu ngẫu nhiên có nhóm chứng so sánh kẹp rốn sớm và muộn.

Thu thập và phân tích dữ liệu: Hai tác giả đánh giá chất lượng và tính thích hợp của các nghiên cứu và trích dữ liệu một cách độc lập.

Kết quả: Chúng tôi chọn 11 nghiên cứu bao gồm 2989 bà mẹ và bé. Khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa kẹp rốn sớm và muộn về băng huyết sau sanh hoặc băng huyết sau sanh nặng trong 5 nghiên cứu (2236 phụ nữ) (nguy cơ tương đối băng huyết sau sanh 500ml hoặc hơn 1.22, KTC 95% 0.96 – 1.55). Về dự hậu sơ sinh, tồng quan này chỉ ra cả lợi và hại của kẹp rốn muộn. Sau sanh sự gia tăng có ý nghĩa trẻ sơ sinh cần chiếu đèn vì vàng da (nguy cơ tương đối 0.59, KTC 95% 0.38 – 0.92; 5 nghiên cứu trên 1762 trẻ) trong nhóm kẹp rốn muộn. Có sự gia tăng có ý nghĩa mức hemoglobin trẻ sơ sinh ở nhóm kẹp rốn muộn (khác biệt trung bình 2.17g/dl; KTC 95% 0.28 – 4.06; 3 nghiên cứu trên 671 trẻ), tuy nhiên ảnh hưởng này không tồn tại quá 6 tháng.

Kết luận: Một dạng điều trị tích cực bao gồm tiêm thuốc gây co hồi tử cung sau khi sổ vai trước và kẹp dây rốn trong vòng 30 -60 giây sau sanh (không phải luôn luôn khả thi trong thực hành). Trong tổng quan này kẹp rốn muộn sau sanh ít nhất hai đến ba phút dường như không tăng nguy cơ băng huyết sau sanh. Ngoài ra kẹp rốn muộn có thể có lợi cho trẻ trong cải thiện tình trạng dự trữ sắt mà có lẽ có giá trị lâm sàng đặc biệt ở những những vùng có tình trạng dinh dưỡng còn kém, mặc dù kẹp rốn muộn thì tăng nguy cơ vàng da cần phải chiếu đèn.

Người dịch: Bs Phong – khoa Sản – BVĐKTTAG

Bài trước

Ích lợi của crp (c reactive protein) trong phân biệt viêm phổi trẻ em do vi khuẩn và không do vi khuẩn: một phân tích tổng hợp ở 1230 trẻ

Bài tiếp theo

Ăn uống sớm và muộn làm giảm biến chứng sau phẫu thuật phụ khoa đường bụng

Bài tiếp theo

Ăn uống sớm và muộn làm giảm biến chứng sau phẫu thuật phụ khoa đường bụng

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

TIN ĐỀ XUẤT

Bài 15. kiểm định phi tham số

10 năm ago

Find a Federal Government Job | USAGov.Jobs at NIH | Office of Human Resources

4 tháng ago

Đánh giá kết quả đóng đinh nội tủy có chốt sign ngược dòng trong điều trị gãy thân xương đùi tại bệnh viện đa khoa An Giang

10 năm ago
C:\Users\PDD-Sinh\Desktop\Kiểm tra năm 2019\20191126_080902.jpg

Kiểm tra đánh giá chất lượng bệnh viện ĐKTT An Giang năm 2019

3 năm ago

XEM THEO DANH MỤC

TIN TỨC PHỔ BIẾN

  • Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khi nào cần tiêm phòng dại ?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Esc21 suy tim – việt ngữ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về vàng da ở người lớn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Viêm dạ dày cấp là gì?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang

Website chính thức của Bệnh viện đa khoa An Giang

Mã xã hội của bệnh viện:

Thông tin

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG

  • Địa chỉ: 60 Ung Văn Khiêm, P. Mỹ Phước, TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang.
  • Điện thoại: (0296).3852989 – 3852862
  • Email: benhviendkttangiang@angiang.gov.vn
  • Fax: 84 296 3854283
  • Chủ tài khoản: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
  • Số tài khoản: 3712.2.1015942
  • Nơi nhận: Kho bạc Nhà nước An Giang
  • Mã số thuế: 1600258404

Site liên kết

Sở y tế An Giang
Bộ y tế
Cục quản lý Khám chữa bệnh
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ

© 2022 Bệnh viện đa khoa An Giang

Go to mobile version