Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Tin tức Thông tin y khoa

Vitamin d và tăng khả năng đề kháng của cơ thể trước covid – 19 ?

2 năm ago
in Thông tin y khoa, Tin tức
0
C:\Users\Administrator\Desktop\5ed0cfaa7d95c.jpg
0
Chia sẻ
207
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

VITAMIN D VÀ TĂNG KHẢ NĂNG ĐỀ KHÁNG CỦA CƠ THỂ TRƯỚC COVID – 19 ?

C:\Users\Administrator\Desktop\5ed0cfaa7d95c.jpg Trước tình hình đại dịch COVID – 19 đang diễn ra, ngoài việc quan trọng nhất là tiêm ngừa vaccine, phát hiện sớm, ngăn cản nguồn lây nhiễm, tuân thủ tốt 5K, 9K, hay các điều kiện chăm sóc, điều trị kỹ thuật cao, thì việc quan trọng không kém là tự tăng cường hệ miễn dịch cho bản thân. Có nhiều phương pháp giúp nâng cao hệ miễn dịch, ở đây chúng tôi nhấn mạnh vai trò của vitamin D, và một lối sống lành mạnh.

Vitamin D là một vitamin tan trong dầu. Khi nhắc đến Vitamin D chúng ta thường chỉ nhớ đến vai trò của nó trên bộ xương là chủ yếu. Mà quên rằng vitamin D còn tăng cường phản ứng miễn dịch qua khả năng kháng viêm và điều hoà miễn dịch, ngoài ra còn có chức năng thiết yếu trong việc hoạt hoá hàng rào bảo vệ của hệ thống miễn dịch. Vitamin D được biết đến với vai trò tăng cường chức năng của tế bào miễn dịch, bao gồm tế bào T và đại thực bào, giúp cơ thể chống lại mầm bệnh. Trên thực tế, vitamin D có vai trò quan trọng mà theo các nhà khoa học, lượng vitamin D thấp có mối liên quan mật thiết đến tình trạng tăng mẫn cảm với nhiễm trùng, bệnh tật và rối loạn miễn dịch. Ví dụ như, lượng vitamin D thấp làm tăng nguy cơ các bệnh đường hô hấp, bao gồm lao phổi, hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) cũng như nhiễm khuẩn và nhiễm vi rút hô hấp. Đồng thời, lượng vitamin D thấp còn gắn liền với giảm chức năng phổi, từ đó giảm khả năng của cơ thể chiến đấu chống lại nhiễm trùng hô hấp. Một số nghiên cứu gần đây còn cho thấy mối liên quan và khả năng hỗ trợ hệ thống miễn dịch chống lại SARS-CoV-2 của vitamin D trong cơ thể.

Có 6 cách giúp tăng lượng vitamin D cho cơ thể: tắm nắng vào buổi trưa (có thoa kem chống nắng) và tập thể dục ngoài trời, ăn đồ biển và cá có mỡ, ăn nấm, ăn lòng đỏ trứng, sử dụng thức uống có vitamin D (như sữa), uống vitamin D bổ sung ( nên nhận tư vấn của bác sĩ).

Khi cơ thể chúng ta đối mặt với sự xâm nhập của virus , cơ thể sẽ sản sinh ra đáp ứng miễn dịch, sinh ra nhiều tế bào để chống lại và tiêu diệt virus. Nên lẽ hiển nhiên người có hệ miễn dịch mạnh hơn sẽ có ít nguy cơ tử vong hơn khi bị nhiễm bệnh, và sau khi lui bệnh, khả năng tái nhiễm cũng sẽ nhẹ hơn so với người có hệ miễn dịch kém. Đầu tiên nhất và cũng là quan trọng nhất để giúp tăng cường hệ miễn dịch là chúng ta chọn một lối sống lành mạnh. Hệ miễn dịch là một hệ làm việc cùng với nhiều hệ cơ quan khác, nên khi chúng ta sống lành mạnh, các cơ quan cùng khỏe mạnh, ta sẽ có một hệ miễn dịch khỏe. Sống lành mạnh là như thế nào? Không hút thuốc, không uống rượu, và một chế độ ăn “cân bằng” là quan trọng nhất. Khi chúng ta nói về ăn uống cân bằng, nghĩa rằng chế độ ăn chúng ta cần có đầy đủ glucid, lipid, protein, các loại rau củ quả nhiều màu, uống đủ nước và sử dụng ít đường.

Tiếp theo, chúng ta cần luyện tập thể dục. Thể dục giúp hệ tuần hoàn lưu thông đầy đủ, máu được đưa đến các nơi xa, làm làn da chúng ta khỏe hơn – Da là hàng rào bảo vệ đầu tiên của cơ thể, huyết áp cân bằng. Gan, phổi và thận hoạt động khỏe hơn, tăng đào thải các chất độc ra khỏi cơ thể. Cơ thể chúng ta khỏe hơn, và ta có hệ miễn dịch khỏe hơn.

Một điểm khác nữa cần tránh, là chúng ta không nên để tăng cân hay giảm cân. Nó là biểu hiện của việc chúng ta duy trì năng lượng cung cấp không đều độ. Việc cân nặng thay đổi thất thường sẽ ảnh hưởng nhiều đến hoạt động hô hấp và tim mạch. Để có lối sống lành mạnh không thể thiếu “ngủ đủ giấc”. Ở người trưởng thành <65 tuổi, cần ngủ 7-9 giờ mỗi ngày, sáng dậy lúc 6-6h30p, đêm ngủ trước 23h, tốt nhất ngủ vào khoảng 22h-22h30p, và nên có 1 giấc ngủ trưa khoảng 30-45p mỗi ngày

Với vị trí địa lý của nước ta, có đường bờ biển dài, vùng khí hậu nhiệt đới đầy nắng và gió, nông sản rau quả dồi dào, là điều kiện thuân lợi để chúng ta trau dồi hệ miễn dịch tự nhiên, tăng cường lượng vitamin D cho cơ thể, trái lại là những điều bất lơi cho COVID– 19 phát triển. Hi vọng qua bài viết, có thể giúp mọi người cùng vượt qua đại dịch COVID– 19.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Bằng chứng cho thấy bổ sung vitamin D làm giảm nguy cơ nhiễm trùng và tử vong do COVID – 19 https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/32252338/
  2. Thiếu vitamin D là rủi ro bệnh suy hô hấp cấp tính https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6186338/
  3. Bổ sung Vitamin D giúp ngăn ngừa nhiễm trùng hô hấp cấp tính https://www.bmj.com/content/356/bmj.i6583

BS NGUYỄN PHONG PHÚ

KHOA NỘI TIÊU HÓA HUYẾT HỌC

 

Bài trước

Cập nhật thông tin quinolon và fluoroquinolon

Bài tiếp theo

[quyết định] về việc thành lập hội đồng thi tuyển phương án kiến trúc dự án xây dựng mở rộng khu điều trị nội trú (nội trú 2) của bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang

Bài tiếp theo
Thông báo: kết quả tuyển dụng viên chức năm 2019

[quyết định] về việc thành lập hội đồng thi tuyển phương án kiến trúc dự án xây dựng mở rộng khu điều trị nội trú (nội trú 2) của bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang

TIN ĐỀ XUẤT

C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\IMG_5938.jpg

Đêm hội trăng rằm bệnh viện ĐKTT An Giang

2 năm ago
Bệnh thalassemia (bệnh thiếu máu di truyền có thể phòng tránh được)

Bệnh thalassemia (bệnh thiếu máu di truyền có thể phòng tránh được)

10 năm ago
C:\Users\Noi Soi\Desktop\TAM.jpg

Dị vật đường tiêu hóa

3 tháng ago

Td canada trust holidays 2021 – td canada trust holidays 2021. TD Bank 2021 Holiday Schedule

4 tháng ago

XEM THEO DANH MỤC

TIN TỨC PHỔ BIẾN

  • Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khi nào cần tiêm phòng dại ?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Esc21 suy tim – việt ngữ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về vàng da ở người lớn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Viêm dạ dày cấp là gì?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang

Website chính thức của Bệnh viện đa khoa An Giang

Mã xã hội của bệnh viện:

Thông tin

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG

  • Địa chỉ: 60 Ung Văn Khiêm, P. Mỹ Phước, TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang.
  • Điện thoại: (0296).3852989 – 3852862
  • Email: benhviendkttangiang@angiang.gov.vn
  • Fax: 84 296 3854283
  • Chủ tài khoản: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
  • Số tài khoản: 3712.2.1015942
  • Nơi nhận: Kho bạc Nhà nước An Giang
  • Mã số thuế: 1600258404

Site liên kết

Sở y tế An Giang
Bộ y tế
Cục quản lý Khám chữa bệnh
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ

© 2022 Bệnh viện đa khoa An Giang

Go to mobile version