Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Tài liệu - văn bản

Subcutaneous implantable cardioverter-defibrillator in primary and secondary prevention of sudden cardiac death: a meta-analysis.

4 năm ago
in Tài liệu - văn bản, Thư viện điện tử
0
0
Chia sẻ
2
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

 

Pacing Clin Electrophysiol. 2019 Aug 9. doi: 10.1111/pace.13774.

Subcutaneous implantable cardioverter-defibrillator in primary and secondary prevention of sudden cardiac death: A meta-analysis.

León Salas B1,2, Trujillo-Martín MM1,2,3,4, García García J5, Ramallo Fariña Y1,2,3,4, García Quintana A6, Quirós López R3,7, Serrano-Aguilar P2,3,4,8.

Abstract

BACKGROUND:

Subcutaneous implantable cardioverter-defibrillator (S-ICD) is gaining in popularity for primary and secondary prevention of sudden cardiac death. The objective was to evaluate the safety and clinical effectiveness of the S-ICD for prevention of sudden cardiac death compared to transvenous cardioverter-defibrillator (TV-ICD).

METHODS:

A systematic review with meta-analyses was performed. The electronic databases MEDLINE, EMBASE, SCI and Cochrane Central Register of Controlled Trials were consulted in March 2018 with no restrictions on publication date. Predefined criteria were used to determine inclusion of studies and to assess their methodologic quality.

RESULTS:

Ten longitudinal-observational studies with comparison group presenting moderate methodologic flaws were included (N = 7820). The combination of results indicates that health-related quality of life is not significantly different between S-ICD and TV-ICD groups (Physical health: MD = 2.90; 95% CI = -3.88, 9.68/Mental health: MD = 0.13; 95% CI = -2.11, 2.37). Mortality occurred in 4.4% of S-ICD patients and 5.9% of TV-ICD patients died (OR = 0.79; 95% CI = 0.50, 1.24). The incidence of infections (OR = 1.79; 95% CI = 0.93, 3.43) and inappropriate shocks (OR = 1.28, 95% CI = 0.91, 1.78) is not significantly different between both groups. The S-ICD reduces complications related to electrodes/leads (OR = 0.13, 95% CI = 0.05, 0.29) and has lower electrodes/leads movement compared with TV-ICD (OR = 0.26; 95% CI 0.10, 0.67). In contrast, pneumothorax is more likely in TV-ICD than S-ICD (OR = 0.17; 95% CI = 0.03, 0.97).

CONCLUSIONS:

S-ICD reduces electrodes/leads movement, electrodes/leads related complications and pneumothorax. Our study did not demonstrate a statistically significant difference in mortality, health-related quality of life and infection rate between S-ICD and TV-ICD. This article is protected by copyright. All rights reserved.

Bản dịch

MÁY KHỬ RUNG TIM CẤY DƯỚI DA TRONG PHÒNG NGỪA TIÊN PHÁT VÀ THỨ PHÁT TRONG ĐỘT TỬ DO TIM: MỘT PHÂN TÍCH GỘP.

TÓM TẮT

Đặt vấn đề:

Máy khử rung tim cấy dưới da (S-ICD) đang trở nên phổ biến để phòng ngừa tiên phát và thứ phát đột tử do tim. Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá độ an toàn và hiệu quả lâm sàng của S-ICD để phòng ngừa đột tử tim so với máy khử rung tim tĩnh mạch (TV-ICD).

Phương pháp:

Một nghiên cứu có hệ thống với các phân tích tổng hợp đã được chúng tôi thực hiện dựa trên cơ sở dữ liệu được thu thập từ: MEDLINE, EMBASE, SCI và Cochrane từ tháng 3 năm 2018 (không giới hạn ngày công bố). Các tiêu chí được sử dụng để xác định kết quả nghiên cứu và chất lượng của phương pháp nghiên cứu.

Kết quả:

10 nghiên cứu quan sát dọc được đưa vào phân tích (N = 7820). Sau khi tổng hợp kết quả, chúng tôi thấy rằng chất lượng cuộc sống (yếu tố liên quan đến sức khỏe) không khác biệt đáng kể giữa hai nhóm S-ICD và TV-ICD. Ví dụ như: Sức khỏe thể chất (MD = 2,90; 95% CI = -3,88; 9,68) và Sức khỏe tâm thần (MD = 0,13; 95 % CI = -2.11, 2.37).

Biến cố tử vong ở mức 4,4% bệnh nhân S-ICD và 5,9% bệnh nhân TV-ICD (OR = 0,79; 95% CI = 0,50, 1,24). Trong khi các tiêu chí như nhiễm trùng (OR = 1,79; 95% CI = 0,93, 3,43) và sốc điện không phù hợp (OR = 1,28, 95% CI = 0,91, 1,78) lại không khác biệt đáng kể giữa hai nhóm.

S-ICD làm giảm các biến chứng liên quan đến sự di động điện cực – đạo trình (OR = 0,13, 95% CI = 0,05, 0,29) và có sự di động điện cực – đạo trình ít hơn so với TV-ICD (OR = 0,26; 95% CI 0,10, 0,67). Ngược lại, tràn khí màng phổi thường gặp trong TV-ICD hơn là S-ICD (OR = 0,17; 95% CI = 0,03, 0,97).

Kết luận:

S-ICD làm giảm di động điện cực/đạo trình, vì vậy làm giảm được biến chứng liên quan (ví dụ như tràn khí màng phổi). Tuy nhiên, nghiên cứu của chúng tôi không chứng minh được sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ tử vong, chất lượng cuộc sống (sức khỏe) và tỷ lệ nhiễm trùng giữa S-ICD và TV-ICD.

Người dịch: BS Phạm Huỳnh Minh Trí

Khoa: Tim mạch lão học – BVĐKTT An Giang

Bài trước

Châm cứu và tiêm độc tố botulinum-a trong điều trị đau đầu migraine mạn: một nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng

Bài tiếp theo

Chỉ số xẹp tĩnh mach chủ dưới là một chỉ số không xâm lấn có giá trị cao trong việc dự đoán thể tích cuối tâm trương trong bệnh

Bài tiếp theo

Chỉ số xẹp tĩnh mach chủ dưới là một chỉ số không xâm lấn có giá trị cao trong việc dự đoán thể tích cuối tâm trương trong bệnh

TIN ĐỀ XUẤT

Kháng sinh trong dự phòng biến chứng của sởi ở trẻ em

Kháng sinh trong dự phòng biến chứng của sởi ở trẻ em

10 năm ago

Nhân một trường hợp phẫu thuật mở sọ giải áp thành công trên bệnh nhân nhồi máu não diện rộng

6 năm ago

Đánh giá kap người dân về bệnh sốt xuất huyết tai hai huyện phú tân – thoại sơn An Giang năm 2004

10 năm ago

¿Cómo solucionar Page fault in nonpaged area? – Blog de Noticias y Documentación Informática

3 tuần ago

XEM THEO DANH MỤC

TIN TỨC PHỔ BIẾN

  • Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khi nào cần tiêm phòng dại ?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Esc21 suy tim – việt ngữ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về vàng da ở người lớn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Viêm dạ dày cấp là gì?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang

Website chính thức của Bệnh viện đa khoa An Giang

Mã xã hội của bệnh viện:

Thông tin

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG

  • Địa chỉ: 60 Ung Văn Khiêm, P. Mỹ Phước, TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang.
  • Điện thoại: (0296).3852989 – 3852862
  • Email: benhviendkttangiang@angiang.gov.vn
  • Fax: 84 296 3854283
  • Chủ tài khoản: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
  • Số tài khoản: 3712.2.1015942
  • Nơi nhận: Kho bạc Nhà nước An Giang
  • Mã số thuế: 1600258404

Site liên kết

Sở y tế An Giang
Bộ y tế
Cục quản lý Khám chữa bệnh
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ

© 2022 Bệnh viện đa khoa An Giang