Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Tài liệu - văn bản Thư viện điện tử

Vai trò của sắt và bổ sung sắt qua ăn uống

3 tuần ago
in Thư viện điện tử, Tin tức tổng hợp
0
Vai trò của sắt và bổ sung sắt qua ăn uống
0
Chia sẻ
18
Lượt xem
Share on FacebookShare on Twitter

Sắt là một chất vi lượng. Cơ thể sống của chúng ta bao gồm carbon (C), hydro (H), oxy (O), nitơ (N), lưu huỳnh (S), phốt pho (P). Trong hóa học hữu cơ phổ thông thì chất gồm 3 nguyên tố C, H, O là tinh bột. Nếu thành phần C, H, O có thêm N (nitơ) thì là chất đạm. Còn thành  phần là C, H, O, S (lưu huỳnh), P (phốt pho) thì là chất mỡ. Để cơ thể hoạt động được thì ngoài cấu trúc, cần có thêm hơn 60 yếu tố vi lượng và 16 vitamin, trong đó có 4 vitamin tan trong dầu, còn lại vitamin tan trong nước.

Các yếu tố vi lượng và các vitamin ngày nay được cung cấp trong một số thực phẩm chức năng, với chức năng ở đây là tạo nên cấu trúc (xương, gân, cơ, mạch máu,…). Trong đó chức năng chất sắt (Fe) là tạo nên cấu trúc hồng cầu. Chức năng thứ 2 của các yếu tố vi lượng vitamin là tham gia chuyển hóa các chất, tham gia quá trình tạo ra hệ thống enzym (như enzym tiêu đi phản ứng viêm khi đau răng, enzym tiêu đi đàm khi ho đàm), hệ thống kháng thể, các nội tiết tố (gồm cả nội tiết tố giới tính nam nữ). Bài viết sẽ tập trung vào chất vi lượng Sắt.

Sắt là yếu tố vi lượng tạo nên thành phần Heme của tế bào máu hồng cầu. Khi đi xét nghiệm máu có chỉ số Hemoglobin, trong đó Heme là thành phần chứa sắt và globin là một protein (thành phần đạm axit amin) gắn lại với nhau. Sắt trong Heme mang hóa trị 2. Sắt cũng là vật liệu trong đời sống như những đồ vật dao, búa, xe,… Hồng cầu có hình giống một cái bánh rán, trong khoa học người ta gọi hồng cầu hình đĩa lõm 2 mặt, phần lõm của hồng cầu để vận chuyển Oxy. Hồng cầu có khả năng biến dạng, méo mó do chức năng để len lỏi, chui vào những mao mạch kích thước nhỏ. Người bình thường sẽ có khoảng 4,5 triệu tế bào hồng cầu trong 1 milimét khối máu.

Khi thiếu sắt thì sẽ thiếu máu, tức là thiếu phương tiện vận chuyển oxy trong cơ thể sẽ gây nên bệnh lý. Thiếu máu có rất nhiều nguyên nhân. Bài viết sẽ tập trung vào vấn đề cung cấp sắt và thiếu hụt do ăn uống, do tăng nhu cầu.

Thời gian sống của tế bào hồng cầu là 120 ngày, khi chết hồng cầu sẽ đi đến lá lách, nơi đó là mồ chôn của hồng cầu già cỗi, nơi đấy hồng cầu sẽ vỡ và mở vòng porphyrin và giải phóng sắt, sắt được tái hấp thu trở lại để tạo hồng cầu mới, còn thành phần không tạo được hồng cầu sẽ đi về gan để tạo nên sắc tố mật và muối mật để làm nên dịch mật đóng góp quá trình tiêu hóa. Trường hợp tan máu hoặc sốt rét ta thấy bệnh nhân vàng da do vỡ hồng cầu giải phóng rất nhiều sắc tố mật.

Triệu chứng thiếu máu là da xanh, niêm nhợt, móng tay trắng không hồng, môi, mi mắt không hồng đậm được như người khỏe mạnh.

Phụ nữ luôn mất máu qua mỗi kỳ kinh nguyệt mỗi tháng một lần. Nhưng khi mang thai không có hiện tượng hành kinh, lượng sắt trong cơ thể được dồn vào quá trình tạo hồng cầu cho thai nhi. Phụ nữ cần rất nhiều sắt. Em bé đang lớn lên cũng rất cần sắt để tạo hồng cầu. UNICEF viện trợ cung cấp sắt cho phụ nữ và trẻ em nhưng không cho đàn ông do đàn ông không mấy khi thiếu sắt. Những trường hợp đàn ông thiếu máu hiếm gặp do chế độ ăn thiếu, chấn thương chảy máu, sốt rét,… Sữa mẹ cũng có thành phần sắt để nuôi con do nhu cầu sắt tạo máu của đứa con. Nên nhu cầu sắt của người mẹ là xuyên suốt từ lúc chưa mang thai, đến khi nuôi con, và mỗi tháng vẫn cần để bù vào lượng sắt mất do hành kinh.

Nếu thiếu sắt lâu ngày không cung cấp đủ sẽ gây ra bệnh thiếu máu, tác hại của thiếu máu là sẽ dẫn đến bệnh suy tim (gọi là suy tim do bù trừ tăng nhịp tim lâu năm), cơ thể mệt mỏi chán ăn, dễ bị nhiễm trùng, nhiễm bệnh lâu khỏi,…

Để tránh được thiếu sắt do không cung cấp đủ dinh dưỡng chúng ta cần chú ý ăn những thực phẩm có chứa nhiều sắt như thịt, cá, trứng, sữa, sò huyết, trong các loại thực vật như rau muống (nhưng khó hấp thu hơn), rau chân vịt (sắt dễ hấp thụ). Nếu trong một gia đình cùng ăn uống thì tỉ lệ thành phần các món ăn chứa sắt nên ưu tiên cho phụ nữ hơn đàn ông. Về thuốc bổ sung sắt, nếu có uống phải có chỉ định của bác sĩ điều trị. Vì nếu uống sắt một cách vô tội vạ sẽ làm thừa sắt, biểu hiện da xám, táo bón, rối loạn tiêu hóa. Một lưu ý khi uống thuốc bổ sung sắt là phải uống lúc đói vì để giảm sự cạnh tranh khi các thành phần vận chuyển ưu tiên vận chuyển protein mà bỏ lại sắt. Chế phẩm sắt thường được kết hợp cùng axit folic, vì axit folic góp phần vào việc nhân đôi tế bào (hồng cầu khi hình thành).

Chung quy lại căn bệnh thiếu máu do thiếu sắt với nguyên nhân không cung cấp đủ thành phần sắt có thể phòng tránh được, bằng cách chú ý việc ăn uống. Và quan trọng là lưu tâm đến nữ giới, họ dễ mắc căn bệnh thiếu máu thiếu sắt hơn đàn ông. Những nguyên nhân làm thiếu sắt khác vẫn có thể mắc phải, tại các cơ sở khám chữa bệnh sẽ chẩn đoán bằng các xét nghiệm, cận lâm sàng hình ảnh học, nội soi để tìm ra rõ được nguyên nhân thiếu sắt điều trị cho bệnh nhân. Nếu chúng ta có các dấu hiệu xanh xao, mệt mỏi, con trẻ chậm lớn thì nên đến cơ sở y tế để khám bệnh và làm xét nghiệm máu.

 BS PHAN NHẬT HÙNG, Khoa Nội Tiêu Hóa Huyết Học

Bài trước

Download adobe muse cc 2018 free download

Bài tiếp theo

Sinh hoạt chuyên môn ngày 09 tháng 03 năm 2023

Bài tiếp theo

Sinh hoạt chuyên môn ngày 09 tháng 03 năm 2023

TIN ĐỀ XUẤT

9 Free Download for Windows 11, 10, 7, 8/ | DownSoftware – Join or Sign In

3 tuần ago
https://b.f4.photo.talk.zdn.vn/1590368431608151217/c81fe0b746378b69d226.jpg

Bệnh viện ĐKTT An Giang tổ chức “tết ấm xuân vui” năm 2022 cho bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn

1 năm ago

Phân phối nhị thức (binomial distribution)

10 năm ago
Thông báo tiêm ngừa vaccine đợt 15

Thông báo tiêm ngừa vaccine đợt 15

1 năm ago

XEM THEO DANH MỤC

TIN TỨC PHỔ BIẾN

  • Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    Thuốc kháng viêm không steroid chọn lọc cox-2 (etodolac, meloxicam, celecoxib, rofecoxib, etoricoxib, valdecoxib, và lumiracoxib) điều trị viêm khớp và viêm khớp dạng thấp: một tổng quan hệ thống và đánh giá kinh tế

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khi nào cần tiêm phòng dại ?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Esc21 suy tim – việt ngữ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về vàng da ở người lớn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Viêm dạ dày cấp là gì?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang

Website chính thức của Bệnh viện đa khoa An Giang

Mã xã hội của bệnh viện:

Thông tin

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG

  • Địa chỉ: 60 Ung Văn Khiêm, P. Mỹ Phước, TP Long Xuyên , Tỉnh An Giang.
  • Điện thoại: (0296).3852989 – 3852862
  • Email: benhviendkttangiang@angiang.gov.vn
  • Fax: 84 296 3854283
  • Chủ tài khoản: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
  • Số tài khoản: 3712.2.1015942
  • Nơi nhận: Kho bạc Nhà nước An Giang
  • Mã số thuế: 1600258404

Site liên kết

Sở y tế An Giang
Bộ y tế
Cục quản lý Khám chữa bệnh
Không kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu bệnh viện
    • Giới thiệu ban giám đốc
    • Iso 15189
    • Giới thiệu logo
    • CÁC KHOA PHÒNG
  • Tin tức
    • Tin tức nội bộ
    • Bệnh viện
  • Thông báo
    • Lịch sinh hoạt
    • Đấu Thầu – Chào Giá
  • Tài liệu
    • Tài liệu tiếng anh
    • Tài liệu tiếng việt
    • Thống kê gs tuấn
    • Thống kê ts rạng
  • Nghiên cứu khoa học
    • Báo cáo năm 2021
    • Báo cáo năm 2020
    • Báo cáo năm 2019
    • Báo cáo năm 2018
    • Báo cáo năm 2017
    • Báo cáo năm 2016
    • Báo cáo năm 2015
    • Báo cáo năm 2014
    • Báo cáo năm 2003-2013
  • CĐT & QLCL
    • Chỉ đạo tuyến năm 2022
    • Chỉ đạo tuyến năm 2020
    • Chỉ đạo tuyến năm 2019
    • Chỉ đạo tuyến năm 2018
    • Chỉ đạo tuyến năm 2017
    • Chỉ đạo tuyến năm 2016
    • Chỉ đạo tuyến năm 2015
    • Chỉ đạo tuyến năm 2014
    • Chỉ đạo tuyến năm 2013
  • Thông tin dược
  • Giá DVKT
  • VTYT trúng thầu
  • Thuốc trúng thầu
  • Liên hệ

© 2022 Bệnh viện đa khoa An Giang