Increased short-term mortality in patients with spontaneous intracerebral hemorrhage and its association with admission glucose levels and leukocytosis

Increased Short-Term Mortality in Patients with Spontaneous Intracerebral Hemorrhage and its Association with Admission Glucose Levels and Leukocytosis

Author links open overlay panelYoungjinKimMyung-HoonHanChoong-HyunKimJae-MinKimJin-HwanCheongJe-IlRyu

Show more

https://doi.org/10.1016/j.wneu.2016.11.087

Objective

Spontaneous intracerebral hemorrhage (ICH) can be a devastating event. An increased glucose level in patients with ICH is known to be related to poor outcomes, including acute leukocytosis, which is a well-established response to ICH. The purpose of this study was to evaluate the association between admission laboratory factors and 3-month mortality in patients with spontaneous supratentorial ICH.

Methods

We performed a Kaplan-Meier analysis to evaluate the risk factors for 3-month mortality in patients with ICH. We used univariate and multivariate Cox regression analyses to calculate hazard ratios with 95% confidence intervals for short-term mortality based on clinical and laboratory factors. The area under the receiver operating characteristic curve was used to determine the laboratory risk factors that predicted mortality.

Results

In total, 538 patients from our hospital admitted with primary spontaneous supratentorial ICH over an 8-year period were enrolled in this study. Higher leukocyte counts (hazard ratio, 1.019; 95% confidence interval, 1.012–1.027; P < 0.001) and glucose levels on admission were associated with higher 3-month mortality. The receiver operating characteristic curve analysis showed that the areas under the curve of ICH volume, glucose, and leukocyte counts were 0.696 (cutoff value, 41.63), 0.687 (cutoff value, 134), and 0.642 (cutoff value, 9.4), respectively.

Conclusions

Higher admission white blood cell counts and glucose levels were associated with higher 3-month mortality in patients with spontaneous ICH. These data show that an altered glucose metabolism and inflammatory state after ICH may be related to early deterioration after an ICH.

TỶ LỆ TỬ VONG TRONG THỜI GIAN NGẮN TĂNG Ở NHỮNG BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT NỘI SỌ TỰ PHÁT VÀ MỐI LIÊN QUAN CỦA NÓ VỚI MỨC GLUCOSE VÀ TĂNG BẠCH CẦU MÁU LÚC NHẬP VIỆN

MỤC TIÊU

Xuất huyết nội sọ tự phát (ICH) có thể là một biến cố trầm trọng. Mức glucose tăng ở những bệnh nhân ICH được biết là có liên quan đến kết cục xấu, bao gồm tăng bạch cầu cấp tính, đây là một phản ứng tốt đối với ICH. Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá mối liên quan giữa các yếu tố trong phòng xét nghiệm lúc nhập viện và tỷ lệ tử vong trong thời gian 3 tháng ở những bệnh nhân ICH tự phát.

PHƯƠNG PHÁP

Chúng tôi thực hiện phân tích Kaplan-Meier để đánh giá các yếu tố nguy cơ tử vong trong thời gian 3 tháng ở các bệnh nhân ICH. Chúng tôi đã sử dụng các phân tích hồi quy Cox đơn biến và đa biến để tính tỷ lệ HR với khoảng tin cậy 95% cho tỷ lệ tử vong trong thời gian ngắn dựa trên các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng. Khu vực dưới đường cong ROC được sử dụng để xác định các yếu tố nguy cơ trong phòng xét nghiệm dự đoán tỷ lệ tử vong.

KẾT QUẢ

Tổng cộng, 538 bệnh nhân của chúng tôi nhập viện với ICH tự phát trong thời gian 8 năm đã đưa vào nghiên cứu này. Số lượng bạch cầu cao hơn (tỷ lệ HR, 1,019; khoảng tin cậy 95%, 1,012 -1,027; P <0,001) và mức glucose khi nhập viện có liên quan đến tỷ lệ tử vong trong thời gian 3 tháng cao hơn. Phân tích đường cong ROC cho thấy các khu vực dưới đường cong: thể tích ICH, glucose và bạch cầu tương ứng lần lượt là: 0,696 (giá trị ngưỡng, 41,63), 0,687 (giá trị ngưỡng, 134) và 0,642 (giá trị ngưỡng, 9,4).

KẾT LUẬN

Số lượng tế bào bạch cầu và mức glucose lúc nhập viện cao có liên quan đến tỷ lệ tử vong trong thời gian 3 tháng cao hơn ở những bệnh nhân ICH tự phát. Những dữ liệu này cho thấy sự chuyển hóa glucose và tình trạng viêm sau ICH có thể liên quan đến sự xấu hơn sau ICH.

ICH: intracerebral hemorrhage : xuất huyết nội sọ

Đường cong ROC: Receiver Operating Characteristic curve

TỔNG ĐÀI ĐẶT LỊCH KHÁM BỆNH

1900585888 (bấm phím 1)