Balanced crystalloids versus saline in critically ill adults

Balanced Crystalloids versus Saline in Critically Ill Adults

  • Matthew W. Semler, M.D., Wesley H. Self, M.D., M.P.H., Jonathan P. Wanderer, M.D., Jesse M. Ehrenfeld, M.D., M.P.H., Li Wang, M.S., Daniel W. Byrne, M.S., Joanna L. Stollings, Pharm.D., Avinash B. Kumar, M.D., Christopher G. Hughes, M.D., Antonio Hernandez, M.D., Oscar D. Guillamondegui, M.D., M.P.H., Addison K. May, M.D., et al., for the SMART Investigators and the Pragmatic Critical Care Research Group*

Abstract

BACKGROUND

Both balanced crystalloids and saline are used for intravenous fluid administration in critically ill adults, but it is not known which results in better clinical outcomes.

METHODS

In a pragmatic, cluster-randomized, multiple-crossover trial conducted in five intensive care units at an academic center, we assigned 15,802 adults to receive saline (0.9% sodium chloride) or balanced crystalloids (lactated Ringer’s solution or Plasma-Lyte A) according to the randomization of the unit to which they were admitted. The primary outcome was a major adverse kidney event within 30 days — a composite of death from any cause, new renal-replacement therapy, or persistent renal dysfunction (defined as an elevation of the creatinine level to ≥200% of baseline) — all censored at hospital discharge or 30 days, whichever occurred first.

RESULTS

Among the 7942 patients in the balanced-crystalloids group, 1139 (14.3%) had a major adverse kidney event, as compared with 1211 of 7860 patients (15.4%) in the saline group (marginal odds ratio, 0.91; 95% confidence interval [CI], 0.84 to 0.99; conditional odds ratio, 0.90; 95% CI, 0.82 to 0.99; P=0.04). In-hospital mortality at 30 days was 10.3% in the balanced-crystalloids group and 11.1% in the saline group (P=0.06). The incidence of new renal-replacement therapy was 2.5% and 2.9%, respectively (P=0.08), and the incidence of persistent renal dysfunction was 6.4% and 6.6%, respectively (P=0.60).

CONCLUSIONS

Among critically ill adults, the use of balanced crystalloids for intravenous fluid administration resulted in a lower rate of the composite outcome of death from any cause, new renal-replacement therapy, or persistent renal dysfunction than the use of saline.

Dịch tinh thể cân bằng so với Saline ở bệnh nhân trưởng thành bị bệnh nặng

  • Matthew W. Semler, M.D., Wesley H. Self, M.D., M.P.H., Jonathan P. Wanderer, M.D., Jesse M. Ehrenfeld, M.D., M.P.H., Li Wang, M.S., Daniel W. Byrne, M.S., Joanna L. Stollings, Pharm.D., Avinash B. Kumar, M.D., Christopher G. Hughes, M.D., Antonio Hernandez, M.D., Oscar D. Guillamondegui, M.D., M.P.H., Addison K. May, M.D., et al., for the SMART Investigators and the Pragmatic Critical Care Research Group*

TÓM TẮT

TỔNG QUAN

Cả dịch tinh thể cân bằng và muối đều được sử dụng để truyền dịch tĩnh mạch ở bệnh nhân người lớn bị bệnh nặng, nhưng không biết kết quả lâm sàng nào tốt hơn.

PHƯƠNG PHÁP

Trong một thử nghiệm thực tế, ngẫu nhiên theo cụm, đa giao thoa được thực hiện tại các đơn vị chăm sóc đặc biệt tại một trung tâm học thuật, chúng tôi đã chỉ định 15.802 bệnh nhân nhận nước muối (Natri Chlorid 0.9%) hoặc dịch tinh thể cân bằng (Ringer Lactate hoặc Plasma-Lyte A) ngẫu nhiên. Kết cục chính là biến cố bất lợi tại thận trong 30 ngày – tổng hợp tử vong do mọi nguyên nhân, liệu pháp thay thế thận mới hoặc rối loạn chức năng thận dai dẳng (được định nghĩa bằng tăng nồng độ Creatinin lên ≥ 200% so với mức nền) – tất cả đều được kiểm duyệt khi xuất viện hoặc 30 ngày, tùy theo trường hợp nào xảy ra trước.

KẾT QUẢ

Trong số 7942 bệnh nhân trong nhóm dịch tinh thể cân bằng, 1139 (14,3%) có biến cố lớn bất lợi tại thận, so với 1211 trong số 7860 bệnh nhân (15,4%) trong nhóm dung dịch muối (marginal odds ratio, 0.91; 95% khoảng tin cậy [CI], 0.84 đến 0.99; conditional odds ratio, 0.90; 95% CI, 0.82 to 0.99; P=0.04). Tỷ lệ tử vong tại bệnh viện sau 30 ngày là 10,3% ở nhóm dịch tinh thể cân bằng và 11,1% ở nhóm muối (P = 0,06). Tỷ lệ điều trị thay thế thận mới lần lượt là 2,5% và 2,9% (P = 0,08) và tỷ lệ rối loạn chức năng thận kéo dài lần lượt là 6,4% và 6,6% (P = 0,60).

KẾT LUẬN

Trong số những người trưởng thành bị bệnh nặng, việc sử dụng các dịch tinh thể cân bằng để truyền dịch tĩnh mạch dẫn đến tỷ lệ thấp hơn tử vong do bất kỳ nguyên nhân nào, liệu pháp thay thế thận mới hoặc rối loạn chức năng thận kéo dài so với sử dụng nước muối.

TỔNG ĐÀI ĐẶT LỊCH KHÁM BỆNH

1900585888 (bấm phím 1)